Cách tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử qua một số cuộc vận động văn hóa - xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

Các khuynh hướng tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử trở thành vấn đề quan trọng, được quan tâm trong công việc nghiên cứu. Việc phân tích cách tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử và đặt một số cuộc vận động văn hóa xã hội trong thời kỳ cận đại ở Việt Nam trong hệ qui chiếu là quá trình “cận đại hóa” để phân tích và luận giải là vấn đề quan tâm của bài viết. | Cách tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử qua một số cuộc vận động văn hóa - xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 40 2020 37 CÁCH TIẾP CẬN MỚI TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ QUA MỘT SỐ CUỘC VẬN ĐỘNG VĂN HÓA - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt Từ một vài thập kỷ gần đây theo xu hướng hiện đại và hội nhập quốc tế ngành khoa học lịch sử đã có định hướng nghiên cứu theo quan điểm toàn diện. Việc phản ánh lịch sử ngày càng khách quan trung thực và toàn diện đã trở thành mục tiêu phấn đấu của các sử gia trong thời kỳ hiện đại. Các khuynh hướng tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử trở thành vấn đề quan trọng được quan tâm trong công việc nghiên cứu. Việc phân tích cách tiếp cận mới trong nghiên cứu lịch sử và đặt một số cuộc vận động văn hóa xã hội trong thời kỳ cận đại ở Việt Nam trong hệ qui chiếu là quá trình cận đại hóa để phân tích và luận giải là vấn đề quan tâm của bài viết. Từ khoá Tiếp cận mới nghiên cứu lịch sử cuộc vận động văn hóa xã hội đầu thế kỷ XX. Nhận bài ngày gửi phản biện chỉnh sửa duyệt đăng ngày Liên hệ tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Email nttthuy@ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập kỷ gần đây giới sử học Việt Nam khá quan tâm đến những định hướng mới trong nghiên cứu nhằm đánh giá lại những vấn đề cơ bản trong lịch sử dân tộc trong đó giành sự quan tâm khá nhiều cho thời kỳ cận đại. Giới sử học ngày càng quán triệt sâu sắc quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể tôn trọng sự thật lịch sử phù hợp với quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về lịch sử dân tộc trong nghiên cứu để có những tác phẩm sử học có tính thuyết phục. Trong lịch sử Việt Nam cận đại những công trình nghiên cứu về cuộc chiến đấu chống xâm lược vẫn chiếm vị trí chủ đạo bởi lẽ cuộc chiến đấu chống ngoại xâm giữ vai trò quyết định sự tồn vong của dân tộc. Tuy nhiên thực tế lịch sử dân tộc Việt không chỉ là lịch sử của cuộc chiến tranh mà còn là toàn bộ những lĩnh vực liên quan đến .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.