Con đường tơ lụa qua Đông Nam Á và Nam Á so sánh cục diện khu vực thông qua hệ thống cảng biển do Trung Quốc đầu tư

Một vành đai, một con đường (OBOR) đã trở thành một cụm từ quen thuộc với giới học giả và người làm chính sách trên toàn thế giới. Trong khuôn khổ Con đường tơ lụa trên biển (MSR), 140 tỷ USD đã được Trung Quốc đầu tư vào hàng loạt cảng biển và cơ sở hạ tầng (CSHT) liên kết tại Đông Nam Á và Nam Á. Một mặt, các khoản đầu tư của Trung Quốc cho thấy một cách tiếp cận bài bản và toàn diện, đáp ứng được phần nào nhu cầu phát triển CSHT cảng biển của hai khu vực trên. Sự đáp ứng này mang lại cho Trung Quốc nhiều lợi ích, bao gồm cả các thỏa thuận về quyền kiểm soát. Quan trọng hơn, thông qua các liên kết, một hệ thống giao thương biển mới đang dần định hình với đầu mối xuất phát từ Trung Quốc. Tuy nhiên, các thành công tổng thể vẫn không thể xóa đi những khác biệt mang tính chiến lược của hệ thống cảng qua hai khu vực trên. Theo đó, các cảng biển tại Đông Nam Á vẫn chưa mang lại cho Trung Quốc khả năng liên kết đáng kể như các cảng biển tại Nam Á. Điều này đặt ra một câu hỏi quan trọng cho Việt Nam, quốc gia đầu tiên mà MSR đi ngang qua, nhưng lại không có cảng biển nào của Trung Quốc. | Con đường tơ lụa qua Đông Nam Á và Nam Á so sánh cục diện khu vực thông qua hệ thống cảng biển do Trung Quốc đầu tư CON ĐƯỜNG TƠ LỤA QUA ĐÔNG NAM Á VÀ NAM Á SO SÁNH CỤC DIỆN KHU VỰC THÔNG QUA HỆ THỐNG CẢNG BIỂN DO TRUNG QUỐC ĐẦU TƯ VŨ THÀNH CÔNG1 Tóm tắt Một vành đai một con đường OBOR đã trở thành một cụm từ quen thuộc với giới học giả và người làm chính sách trên toàn thế giới. Trong khuôn khổ Con đường tơ lụa trên biển MSR 140 tỷ USD đã được Trung Quốc đầu tư vào hàng loạt cảng biển và cơ sở hạ tầng CSHT liên kết tại Đông Nam Á và Nam Á. Một mặt các khoản đầu tư của Trung Quốc cho thấy một cách tiếp cận bài bản và toàn diện đáp ứng được phần nào nhu cầu phát triển CSHT cảng biển của hai khu vực trên. Sự đáp ứng này mang lại cho Trung Quốc nhiều lợi ích bao gồm cả các thỏa thuận về quyền kiểm soát. Quan trọng hơn thông qua các liên kết một hệ thống giao thương biển mới đang dần định hình với đầu mối xuất phát từ Trung Quốc. Tuy nhiên các thành công tổng thể vẫn không thể xóa đi những khác biệt mang tính chiến lược của hệ thống cảng qua hai khu vực trên. Theo đó các cảng biển tại Đông Nam Á vẫn chưa mang lại cho Trung Quốc khả năng liên kết đáng kể như các cảng biển tại Nam Á. Điều này đặt ra một câu hỏi quan trọng cho Việt Nam quốc gia đầu tiên mà MSR đi ngang qua nhưng lại không có cảng biển nào của Trung Quốc. Từ khóa Con đường tơ lụa trên biển Cảng biển Cơ sở hạ tầng CSHT Trung Quốc Ấn Độ Nam Á 1 Vũ Thành Công là Nghiên cứu viên của Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế SCIS Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn . Đại học Quốc gia TPHCM. Chuyên ngành nghiên cứu của Thành Công tập trung vào quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của các cường quốc ở Châu Á Thái Bình Dương. Từ năm 2012 Vũ Thành Công xuất bản các bài viết trên Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Tạp chí Nghiên cứu châu Mỹ Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển và báo cáo tại Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 4 tổ chức tại Hà Nội. Tác giả có thể liên lạc tại địa chỉ thanhcong@ 1 Phần mở đầu Một .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.