Mục đích của bài viết này nhằm trình bày sự phân bố của các đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh tại cù lao Ông Chưởng thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang dựa trên mối tương quan giữa yếu tố lịch sử và yếu tố tự nhiên. | Sự phân bố các đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh trên cù lao Ông Chưởng huyện Chợ Mới tỉnh An Giang SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỀN THỜ NGUYỄN HỮU CẢNH TRÊN CÙ LAO ÔNG CHƢỞNG HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG Lê Thu Vân Trường Đại học An Giang Tóm tắt Mục đích của bài viết này nhằm trình bày sự phân bố của các đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh tại cù lao Ông Chưởng thuộc huyện Chợ Mới tỉnh An Giang dựa trên mối tương quan giữa yếu tố lịch sử và yếu tố tự nhiên. Trong đó yếu tố lịch sử được đánh dấu bởi sự xuất hiện của danh nhân Nguyễn Hữu Cảnh còn yếu tố tự nhiên bao gồm môi trường sông nước vị trí địa lý và sự phân bố cấu trúc các dòng chảy trên cù lao Ông Chưởng. Qua đó có thể thấy được một trong số những nét văn hóa riêng biệt của vùng đất này so với các cù lao còn lại trong khu vực tỉnh An Giang. Từ khóa cù lao Ông Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh đền thờ dinh Ông. bằng nhiều tên khác nhau cù lao Cây Sao Cái Sao 1. Đặt vấn đề bãi Cây Sao Châu Sao Mộc hay cù lao Tiêu Mộc vì An Giang là vùng đất không giáp biển có đặc cù lao này ngày trƣớc có nhiều gỗ sao 2 . điểm địa hình tự nhiên đặc biệt một bên là hình thái Tên gọi cù lao Ông Chƣởng đƣợc định danh vào đầu bán sơn địa nổi tiếng với dãy Thất Sơn thuộc hai thế kỷ XVIII vì liên quan đến sự xuất hiện của danh huyện Tịnh Biên và Tri Tôn bên còn lại là đồng nhân Nguyễn Hữu Cảnh tại khu vực này. Ông không bằng với các huyện cù lao lớn đƣợc bao bọc bởi hai những là vị Khai quốc công thần có công trạng giúp nhánh sông Tiền và sông Hậu. Vì vậy môi trƣờng chúa Minh Nguyễn Phúc Chu 1675 - 1725 mở sông nƣớc ngay từ buổi đầu khai hoang lập nghiệp mang bờ cõi về phƣơng Nam mà còn là một vị tƣớng không chỉ là điều kiện lý tƣởng cho hoạt động định tài đức song toàn đƣợc ngƣời dân vùng đất Nam Bộ cƣ sản xuất nông nghiệp mà còn là yếu tố quan hết mực tôn kính và thờ phụng. trọng ảnh hƣởng trực tiếp và sâu sắc đến đời sống Theo ghi chép của Quốc Sử quán triều văn hóa của cộng đồng các dân tộc tại những cù lao Nguyễn trong Đại Nam nhất thống chí thì Nguyễn này. Do có .