Bước đầu thực nghiệm nghiên cứu tỉ số tán xạ Rayleigh-Compton đối với các nguyên tố tại năng lượng 59,5 keV sử dụng đầu dò Si(Li)

Bài viết nghiên cứu, tỉ số Rayleigh-Compton được tính toán trên cơ sở mô hình tham số dạng phi tương đối tính, tham số dạng tương đối tính và tham số dạng hiệu chỉnh đối với các nguyên tố. Song song đó, hệ thực nghiệm sử dụng nguồn 241Am với năng lượng 59,5 keV tại góc tán xạ 150o sử dụng đầu dò Si(Li) cũng được thiết kế và tiến hành đo đạc để kiểm chứng kết quả tính toán lý thuyết. Đường cong hiệu suất đỉnh cho phép đo thực nghiệm được xác định trong vùng năng lượng từ 12–60 keV. | Bước đầu thực nghiệm nghiên cứu tỉ số tán xạ Rayleigh-Compton đối với các nguyên tố tại năng lượng 59 5 keV sử dụng đầu dò Si Li Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Khoa học Tự nhiên 4 2 496-503 Open Access Full Text Article Bài Nghiên cứu Bước đầu thực nghiệm nghiên cứu tỉ số tán xạ Rayleigh-Compton đối với các nguyên tố tại năng lượng 59 5 keV sử dụng đầu dò Si Li Trần Thiện Thanh1 2 Văn Tấn Phát1 Lê Hoàng Minh1 Huỳnh Đình Chương2 Võ Hoàng Nguyên1 Nguyễn Trí Toàn Phúc1 Lê Quang Vương1 3 Nguyễn Duy Thông1 Châu Văn Tạo1 2 TÓM TẮT Các thông số đặc trưng của vật liệu liên quan đến tương tác của bức xạ photon như hệ số suy giảm khối số nguyên tử hiệu dụng mật độ electron là những dữ liệu cần thiết được yêu cầu trong nhiều Use your smartphone to scan this công việc như chẩn đoán và xạ trị ung thư chiếu xạ công nghiệp tính liều lượng bức xạ che chắn QR code and download this article phóng xạ phân tích hàm lượng nguyên tố và đồng vị phóng xạ. Trong bài báo này các mô hình lý thuyết như tham số dạng phi tương đối tính NRFF tham số dạng tương đối tính RFF tham số dạng hiệu chỉnh MFF được sử dụng để tính toán tỉ số Rayleigh-Compton đối với các nguyên tố có 6 Z 82 tại năng lượng 59 5 keV. Kết quả chỉ ra rằng có sự khác biệt lớn giữa các mô hình tính toán đối với bia có số nguyên tử lớn. Giá trị trung bình của tỉ số Rayleigh-Compton theo số nguyên tử Z được làm khớp hàm bậc hai mô tả khá tốt quy luật phụ thuộc này với hệ số tương quan R2 0 996. Bên cạnh đó hệ đo thực nghiệm cũng được thiết kế và thực nghiệm đo đạc đối với một số bia như nhôm đồng và chì tại góc tán xạ 150o sử dụng nguồn 241 Am bằng đầu dò Si Li để kiểm chứng với kết quả tính toán lý thuyết. Kết quả thực nghiệm ban đầu đã chỉ ra rằng có sự phù hợp tốt giữa các mô hình lý thuyết với các bia nhôm đồng và chì với độ sai biệt dưới 20 . Trong tương lai chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm với nhiều dạng bia khác nhau để đánh giá chi tiết hơn. 1 Bộ môn Vật lý Hạt nhân Khoa Vật Từ khoá NRFF RFF MFF Tỉ số .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.