Đề thi lý thuyết môn Pháp luật năm 2016 (Mã đề 02) là tư liệu tham khảo phục vụ quá trình học tập, ôn luyện, củng cố kiến thức môn Pháp luật cho các bạn sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi. | Đề thi lý thuyết môn Pháp luật năm 2016 Mã đề 02 TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số 02 Môn thi Pháp luật Mã môn học MH 02 Khóa Lớp ĐCN_KV 04 LS_KV 02 Ngày thi 26 12 2016 Thời gian làm bài 60 Phút ĐỀ BÀI Câu 1 4 0 điểm Anh chị hãy trình bày khái niệm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động Câu 2 4 0 điểm Anh chị hãy cho biết thế nào là một quy phạm pháp luật Một quy phạm pháp luật thông thường có những thành tố nào Cho ví dụ và chỉ ra các bộ phận của một quy phạm pháp luật Câu 3 2 0 điểm Anh chị hãy nêu khái niệm và những đặc điểm cơ bản của tham nhũng Chú ý Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Người ra đề Ký và ghi rõ họ tên Phạm Thị Thảo Đề số 02 TỔ BỘ MÔN CTXH KHOA CƠ BẢN MTT VÀ CÁC MÔN CHUNG Ký và ghi rõ họ tên Ký và ghi rõ họ tên TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC QUANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT KHOA CƠ BẢN NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI LÝ THUYẾT Đề số 02 Môn thi Pháp luật Mã môn học MH 02 Khóa Lớp ĐCN_KV 04 LS_KV 02 Ngày thi 26 12 2016 Thời gian làm bài 60 Phút TT NỘI DUNG ĐIỂM 1 Câu 1 4 0 Khái niệm Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động hình thành trên cơ sở hợp đồng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Đối tượng điều chỉnh Các quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội khác phát sinh trong quá trình lao động. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp bình đẳng quan hệ lao động được thiết lập bằng hợp đồng lao động mà bản chất của hợp đồng lao động là thỏa thuận bình đẳng trước pháp luật. Phương pháp mệnh lệnh Phương pháp thông qua đại diện hợp pháp của người lao động. Các nguyên tắc cơ bản của luật lao động Pháp luật lao động bảo