Bài giảng Máy điện: Chương 6 - ThS. Phạm Khánh Tùng

Bài giảng "Máy điện - Chương 6: Sức điện động và sức từ động" cung cấp cho người học các kiến thức: Sức điện động cảm ứng trong dây quấn, cải thiện dạng sóng sức điện động, sức từ động đập mạch và sức từ động quay, . Mời các bạn cùng tham khảo. | Bài giảng Máy điện Chương 6 - ThS. Phạm Khánh Tùng PHẦN 2 VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU CHƯƠNG 6 SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG CHƯƠNG 6 SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG Từ thông của phần cảm xuyên qua dây quấn phần ứng biến thên thì trong dây quấn phần ứng sẽ sinh ra sức điện động sđđ . Có hai cách để tạo ra sự biến thiên của từ thông xuyên qua dây quấn phần ứng. Cho dây quấn phần ứng chuyển động tương đối trong từ trương phần cảm. Cho xuyên qua dây quấn phần ứng đứng yên một từ trương phần cảm đập mạch hoặc một từ trường không đổi nhưng từ dẫn mạch từ hay đổi Yêu cầu từ trường phân bố dọc khe hở của máy hình sin để sđđ cảm ứng trong dây quấn có dạng hình sin CHƯƠNG 6 SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG Thực tế do cấu tạo máy từ trường của cực từ và của dây quấn đều khác sin phân tích thành sóng cơ bản bậc 1 và sóng bậc cao ν bậc 3 5 . Phân tích từ cảm B thành các sóng hình sin B1 B3 B5 B7 . Từ trường B1 có bước cực τ Bν có bước cực τν τ ν. Khi rôto chuyển động từ trường B1 B3 B5 B7 . cảm ứng trong dây quấn sđđ e1 e3 e5 e7 . Do tần số f khác nhau nên sđđ tổng trong dây quấn sẽ có dạng không sin CHƯƠNG 6 SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG CHƯƠNG 6 SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG 1. SỨC ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG DÂY QUẤN . Sđđ của dây quấn do từ trường sóng cơ bản bậc 1 a. Sđđ thanh dẫn Thanh dẫn chiều dài l chuyển động với vận tốc v trong từ trường cơ bản phân bố hình sin dọc khe hở x Bx Bm sin Sđđ thanh dẫn e tđ Bx Bm x x 2 Với v 2 .f t T CHƯƠNG 6 SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG Tốc độ góc 2 .f Từ thông ứng với một bước cực từ 2 Bml. Sức điện động etd .f . sin t Trị hiệu dụng của sđđ 2 E td f . f . 2 2 CHƯƠNG 6 SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG b. Sđđ của một vòng dây. Sđđ của một bối dây phần tử Sđđ của một vòng dây gồm hai thanh dẫn đặt trong hai rãnh cách nhau một khoảng y là hiệu số hình học các sđđ lệch nhau một góc y τ π của hai thanh dẫn đó. Từ hình vẽ E v E td E td y E v 2E td sin 2f . .k n 2 y Với k n sin sin 2 2 CHƯƠNG 6 SỨC ĐIỆN ĐỘNG VÀ SỨC TỪ ĐỘNG y Thông .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.