Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 3 (Slide)

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 3 trang bị cho học sinh kiến thức về quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Bài giảng này giúp người học có thể nắm bắt được các công thức liên quan cũng như áp dụng các công thức để giải bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo. | Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3 Chủ đề 3 Slide Chương 3 TĨNH HỌC VẬT RẮN Chủ đề 1 Vật chịu tác dụng của 2 3 lực cân bằng Chủ đề 2 Momen ngẫu lực Chủ đề 3 Quy tắc hợp lực song song Chủ đề 4 Các dạng cân bằng Chủ đề 5 Chuyển động tịnh tiến chuyển động quay Vu Dinh Hoang - - vuhoangbg@ - I. Kiến thức Vu Dinh Hoang - - vuhoangbg@ - Chủ đề 3 QUY TẮC TỔNG HỢP LỰC SONG SONG II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD1. Một người gánh hai thúng thúng gạo nặng 30 kg thúng ngô nặng 20 kg. Đòn gánh dài 1 5 m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu Bỏ qua khối lượng của đòn gánh. Lấy g 10m s2. m1 g d 2 d d1 md HD. Ta có m2 g d1 d1 d1 m 2 m 0 6 m. 1 2 Vậy vai người ấy phải đặt cách đầu treo thúng gạo m1 0 6 m. Vai chịu tác dụng lực F m1g m2g 500 N. VD2. Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0 2 m. Nếu một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0 08 m. Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại. HD. Ta có F1 13 N d2 0 08 m d1 0 2 0 08 0 12 m F2 d 1 F2 F1 d 19 5 N. F F1 F2 32 5 N. 1 F1 d2 d2 Vu Dinh Hoang - - vuhoangbg@ - Chủ đề 3 QUY TẮC TỔNG HỢP LỰC SONG SONG II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD3. Hai người dùng một cái gậy để khiêng một cổ máy nặng 100 kg. Điểm treo cổ máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Lấy g 10m s2. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu P1 mg P2 d 2 HD. Ta có P2 P2 d1 mgd1 P2 d1 d 2 600 N P1 mg P2 400 N. VD4. Một chiếc thước mãnh có trục quay nằm ngang đi qua trong tâm O của thước. tác dụng vào hai điểm A và B của thước cách nhau 4 5 cm một ngẫu lực theo phương nằm ngang với độ lớn FA FB 5 N. Tính mômen của ngẫu lực trong các trường hợp a Thước đang ở vị trí thẳng đứng. b Thước đang ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc α 300. HD. a Thước đang ở vị trí .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.