Ba thách thức của M&A tại Việt Nam M&A là gì?

M&A là gì? M&A được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh là Mergers (sáp nhập) và Acquisitions (mua lại). Điều 17, Luật Cạnh tranh quy định việc sáp nhập doanh nghiệp là “việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập”, còn “mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi. | Ba thách thức của M A tại Việt Nam M A là gì M A được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh là Mergers sáp nhập và Acquisitions mua lại . Điều 17 Luật Cạnh tranh quy định việc sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản quyền nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập còn mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại . Hoạt động M A tại Việt Nam Ở Việt Nam hoạt động mua bán và sáp nhập M A mới được quan tâm kể từ khi Luật Doanh nghiệp 1999 ra đời và trở nên sôi động hơn trong hai năm trở lại đây. M A tại Việt Nam đang phát triển nhanh về cả số lượng và quy mô. Năm 2005 chỉ có 18 vụ M A với tổng giá trị là 61 triệu đô la Mỹ năm 2006 có 32 vụ với tổng giá trị là 245 triệu đô la Mỹ và riêng trong sáu tháng đầu năm 2007 số vụ M A đã tăng cả về quy mô và giá trị tổng số vụ M A là 46 vụ đạt tổng giá trị là 626 triệu đô la Mỹ gấp đôi so với cả năm 2006 và gấp 15 lần so với cùng kỳ năm 2006 . giá trị 16 8 tỉ đô la Mỹ. Ngoài ra những vụ M A liên quan đến các dự án có vốn đầu tư nước ngoài cũng diễn ra sôi động đặc biệt là trong lĩnh vực chuyển nhượng dự án đầu tư. Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài tính đến 31-12-2007 có dự án có chuyển nhượng vốn với tổng Cơ hội cho hoạt động M A tại Việt Nam Hoạt động M A được dự báo sẽ tiếp tục diễn ra hết sức sôi động trong thời gian tới. Điều này có thể được giải thích dựa trên những cơ sở như i sự tăng trưởng nóng của nền kinh tế thời gian qua đã sinh ra quá nhiều công ty hoạt động trong những ngành có tính cạnh tranh cao như kế toán kiểm toán tài chính ngân hàng chứng khoán. Khi nền kinh tế rơi vào thời kỳ điều chỉnh thì cuộc cạnh tranh xuống đáy là tương lai có thể nhìn thấy điều này có thể được lý giải một cách rõ ràng thông qua mô hình Lý thuyết trò chơi của kinh tế học. Vì .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.