Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên

Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò tại huyện Tuần Giáo nhằm mục tiêu sơ đồ hóa chuỗi giá trị, mô tả hoạt động của các tác nhân và phân tích các khó khăn trong chuỗi từ đó chỉ ra điểm nút và tác nhân có vai trò quyết định chuỗi làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. | Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò tại huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên Vietnam J. Agri. Sci. 2020 Vol. 18 No. 1 73-80 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2020 18 1 73-80 NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ THỊT BÒ TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN Bùi Văn Quang Nguyễn Thị Dương Nga Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tác giả liên hệ bvquang@ Ngày nhận bài Ngày chấp nhận đăng TÓM TẮT Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò tại huyện Tuần Giáo nhằm mục tiêu sơ đồ hóa chuỗi giá trị mô tả hoạt động của các tác nhân và phân tích các khó khăn trong chuỗi từ đó chỉ ra điểm nút và tác nhân có vai trò quyết định chuỗi làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. Nghiên cứu sử dụng phương pháp sơ đồ chuỗi giá trị và phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu đã khảo sát 45 hộ chăn nuôi bò thịt phỏng vấn sâu đối với 1 người thu gom 3 người thu gom vừa giết mổ 2 người bán lẻ 2 người bán buôn và 1 cán bộ thú y phụ trách kiểm tra về giết mổ và mua bán bò 1 thảo luận nhóm trọng tâm FGDs người tiêu dùng. Kết quả nghiên cứu cho thấy chuỗi giá trị thịt bò gồm các tác nhân là người chăn nuôi người thu gom người giết mổ bán buôn bán lẻ và người tiêu dùng. Có 5 kênh chủ yếu tiêu thụ thịt bò và chủ yếu tiêu thụ tại Huyện. Dựa trên phân tích chuỗi và các tác nhân trong chuỗi cho thấy tác nhân giết mổ có vai trò quyết định trong chuỗi giá trị thịt bò tại Tuần Giáo. Các tác nhân trong chuỗi chủ yếu hoạt động độc lập chưa có sự chia sẻ thông tin và liên kết để cùng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Từ khóa Chuỗi giá trị thịt bò tác nhân. Studies on the Beef Value Chain in Tuan Gi District Dien Bien Province ABSTRACT The study of beef value chain in Tuan Giao district aimed to show value chain mapping described the activities of the actors and analyzed the difficulties in the chain to propose bottleneck point and leader of value chain basing for the future research. Mapping value chain and descriptive statistics methods were used in the .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.