Công văn số 2417/BTNMT-TCMT

Công văn số 2417/BTNMT-TCMT năm 2019 về tăng cường kiểm soát loài tôm hùm nước ngọt (Procambarus clarkii) do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung công văn. | Công văn số 2417 BTNMT-TCMT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MÔI TRƯỜNG Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 2417 BTNMT TCMT Hà Nội ngày 27 tháng 5 năm 2019 V v tăng cường kiểm soát loài tôm hùm nước ngọt Procambarus clarkii Kính gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Tổng cục Hải quan Tổng cục Quản lý thị trường Cục Cảnh sát môi trường. Hiện nay các phương tiện thông tin đại chúng thông tin nhiều tỉnh thành phố đã xuất hiện tình trạng nhập khẩu và buôn bán loài tôm hùm nước ngọt. Qua xác định đây là loài tôm có tên khoa học là Procambarus clarkii thuộc danh mục loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại ban hành kèm theo Thông tư số 35 2018 TT BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định tiêu chí xác định và ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại. Loài này không có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép sản xuất kinh doanh tại Việt Nam Phụ lục VIII ban hành kèm theo Nghị định số 26 2019 NĐ CP ngày 08 tháng 3 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản . Việc nhập khẩu phát triển kinh doanh loài này trái quy định pháp luật về đa dạng sinh học và thủy sản. Tôm hùm nước ngọt Procambarus clarkii có nguồn gốc từ Bắc Mỹ là loài động vật ăn tạp có khả năng thích nghi cao với môi trường nhanh chóng thiết lập quần thể ở nơi chúng xuất hiện. Các tác động của loài đến môi trường và đa dạng sinh học đã được ghi nhận trên thế giới gồm cạnh tranh môi trường sống truyền bệnh cho các loài tôm bản địa giảm quần thể thực vật thủy sinh động vật không xương sống động vật thân mềm và động vật lưỡng cư thông qua mối quan hệ ăn thịt và cạnh tranh có thể ảnh hưởng tới việc thay đổi chất lượng nước và đặc điểm trầm tích tích lũy kim loại nặng có khả năng đào hang gây thiệt hại cho hệ thống tưới tiêu nông nghiệp có tác động đến ngành đánh bắt cá. Loài này đã được ghi nhận xâm lấn tại nhiều nước như Trung Quốc Nhật Bản Kenya Ai Cập Uganda Zambia Mê hi Cô Cộng hòa Síp Pháp Ý Bồ .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
427    237    2    23-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.