Nhiều nghiên cứu về tình trạng bạo lực học đường đã thực hiện. Tuy vậy, những công trình nghiên cứu chủ yếu chỉ đề cập lí luận, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống bằng cách tăng cường giáo dục nhưng vẫn chưa đưa ra các sản phẩm có tính ứng dụng cao nhằm phòng chống, hạn chế tình trạng bạo lực học đường cho HS trung học cơ sở. Vì vậy, đề tài “Xây dựng cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh” được xác lập. | Xây dựng cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH XÂY DỰNG CẨM NANG TUYÊN TRUYỀN NHẰM PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Thảo Nguyễn Hoàng Xuân Huy Sinh viên năm 2 3 Khoa Tâm lí học GVHD PGS TS Huỳnh Văn Sơn 1. Mở đầu Theo báo cáo về tình trạng bạo lực trong các trường học ở châu Á của tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em Plan International và Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ ICRW tình trạng bạo lực học đường BLHĐ tại các trường học ở châu Á đang ở mức báo động với 7 10 học sinh HS từng trải nghiệm BLHĐ. Trong 5 quốc gia được nghiên cứu Việt Nam đứng thứ hai với tỉ lệ HS gặp phải BLHĐ là 71 . Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2010 cứ 9 trường học với khoảng 5260 HS thì có một vụ đánh nhau cứ hơn HS thì có một HS bị kỉ luật khiển trách cứ HS thì có một Hs bị kỉ luật cảnh cáo vì đánh nhau và cứ HS thì có 1 HS bị buộc thôi học có thời hạn vì đánh nhau 35 . Nhiều nghiên cứu về tình trạng BLHĐ đã thực hiện. Tuy vậy những công trình nghiên cứu chủ yếu chỉ đề cập lí luận nguyên nhân và các biện pháp phòng chống bằng cách tăng cường giáo dục nhưng vẫn chưa đưa ra các sản phẩm có tính ứng dụng cao nhằm phòng chống hạn chế tình trạng BLHĐ cho HS trung học cơ sở THCS . Vì vậy đề tài Xây dựng cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh được xác lập. 2. Mục đích đối tượng phương pháp giới hạn và phạm vi nghiên cứu . Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu . Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu thực trạng 289 HS thuộc ba trường THCS tại TPHCM Trường THCS Lê Anh Xuân quận Tân Phú Trường Trung học Thực hành Sài Gòn Quận 5 và Trường THCS Nguyễn Tri Phương Quận 10 . - Khách thể nghiên cứu thử nghiệm 20 HS trường THCS Lê Anh Xuân quận Tân Phú . Ngoài ra khách thể nghiên cứu bổ trợ gồm hiệu