Khảo sát khả năng sinh sản, chất lượng thịt của lợn Mán nuôi tại một số huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa

Bài viết tiến hành khảo sát, đánh giá, chọn lọc, nhân giống và bảo tồn quỹ gen loại lợn Mán nhằm nâng cao khả năng sinh sản, chất lượng thịt lợn Mán nuôi tại một số huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa. | Khảo sát khả năng sinh sản chất lượng thịt của lợn Mán nuôi tại một số huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 25. 2015 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH SẢN CHẤT LƢỢNG THỊT CỦA LỢN MÁN NUÔI TẠI MỘT SỐ HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA Tống Minh Phƣơng1 Bùi Thị Dịu1 Phan Thị Tƣơi1 TÓM TẮT Lợn Mán bản địa nuôi tại một số huyện phía Tây của tỉnh Thanh Hóa có thời gian động dục lần đầu ở 162 1 ngày tuổi với trọng lượng cơ thể khoảng 23 5kg. Số con sơ sinh ổ và trọng lượng sơ sinh lần lượt là 7 4 con ổ và 0 38kg con. Tỷ lệ sống tại 60 ngày tuổi là 84 . Lợn mán nuôi theo phương thức thả rông bằng thức ăn địa phương có tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ tương ứng là 78 12 và 68 9 Tỷ lệ thịt nạc và tỷ lệ mỡ tương ứng là 38 85 và 29 27 Tỷ lệ da và tỷ lệ xương lần lượt là 13 63 và 15 28 độ dày mỡ lưng là 3 15cm. Từ khóa Lợn Mán Thanh Hóa chất lượng thịt khả năng sinh sản. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại một số huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa có lợn Mán đƣợc nuôi thả rông quanh nhà nguồn thức ăn chủ yếu là củ quả cỏ trong tự nhiên. Loại lợn này có khả năng thích nghi cao với điều kiện tự nhiên tại địa phƣơng chất lƣợng thịt thơm ngon và nhiều nạc nên đƣợc ngƣời tiêu dùng rất ƣa chuộng. Hơn nữa đây là nguồn thực phẩm tốt cho con ngƣời do không có tồn dƣ các chất độc hại kháng sinh chất tạo nạc . Đây là loại lợn quí song vẫn chƣa đƣợc khảo sát đánh giá các đặc điểm sinh học tính năng sản xuất của chúng một cách có hệ thống. Vì vậy việc khảo sát đánh giá chọn lọc nhân giống và bảo tồn quĩ gen loại lợn Mán này là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Khảo sát khả năng sinh sản chất lượng thịt của lợn Mán nuôi tại một số huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa . 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Địa điểm thời gian vật liệu nguyên cứu - Địa điểm và thời gian nghiên cứu 1 ThS. Giảng viên khoa NLNN trường Đại học Hồng Đức 115 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 25. 2015 - Địa điểm nghiên cứu tại 05 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.