Bài giảng Đại số 10 - Bài 1: Hàm số

Bài giảng "Đại số 10 - Bài 1: Hàm số" thông tin đến các bạn những kiến thức về sự biến thiên của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, bảng biến thiên, tính chẵn lẻ của hàm số. | Bài giảng Đại số 10 - Bài 1 Hàm số Chương II Bài1 HÀM SỐ KIỂM TRA BÀI CŨ Tìm TXĐ của các hàm số sau f x x 1 Hướng dẫn Hàm số xác định khi x ۳ 1 0 x 1 Vậy TXĐ của hàm số là D 1 BÀI MỚI BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ 1. Hàm số đồng biến hàm số nghịch biến Ví dụ mở đầu Cho hàm số f x -x2 Dựa vào đồ thị của hàm số. Trên khoảng 0 khi x tăng thì f x tăng hay giảm 8 y Trên khoảng 0 khi x tăng 6 thì f x tăng hay giảm 4 2 8 6 4 2 0 0 2 4 6 1 1 2 4 2 4 2 4 6 8 Trả lời Trên khoảng 0 Khi x tăng thì f x cũng tăng Ta nói hàm số đồng biến trên . 0 Trên khoảng 0 Khi x tăng thì f x giảm Ta nói hàm số nghịch biến trên 0 Hàm số y f x gọi là đồng biến tăng trên khoảng a b nếu x x a b 1 2 x lt x f x lt f x 1 2 1 2 Hàm số y f x gọi là nghịch biến giảm trên khoảng a b nếu x x a b 1 2 x lt x f x gt f x 1 2 1 2 2. Bảng biến thiên dụ Xét bảng biến thiên của đồ thị hàm số f x -x2. x - 0 y 0 Nhận xét Trong bảng biến thiên Mũi tên đi lên thể hiện tính đồng biến mũi tên đi xuống thể hiện tính nghịch biến. III. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ 1. Hàm số chẵn. Hàm số lẻ Ví dụ Cho hàm số f x x2 1 Hãy tìm TXĐ của hàm số đó 2 Hãy tính f -x và so sánh với f x Trả lời 1 Đây là hàm đa thức nên có TXĐ là D R 2 Ta có f -x -x 2 x2 f x Ta nói f x là hàm số chẵn Như vậy thế nào là hàm số chẵn thế nào là hàm số lẻ Định nghĩa Cho hàm số y f x xác định trên tập D 1 . x D x D y f x chẵn 2 . f x f x 1 . x D x D y f x lẻ 3 . f x f x Bài toán Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau f x x3 CÁC BƯỚC ĐỂ XÉT TÍNH CHẴN LẺ B1 Tìm TXĐ Kiểm tra điều kiện 1. -Nếu không thỏa mãn thì kết luận hàm số không phải h s chẵn hay lẻ - Nếu thỏa mãn thì qua bước 2 B2. Tính f -x và so sánh với f x Nếu thỏa mãn đk 2 thì kết luận hàm số là hàm chẵn Nếu thỏa mãn đk 3 thì kết luận hàm số là hàm lẻ. Nếu không thỏa mãn đk 2 hoặc đk 3 thì hàm số không lẻ cũng không chẵn Giải Bài toán Ta có f x là hàm đa thức nên có TXĐ là R Vì vậy x thuộc D thì x thuộc D Xét f -x -x 3 -x3 -f x Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ MỘT SỐ CHÚ Ý Một hàm số .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.