Nghiên cứu nhằm xác định khả năng chịu muối của mười chủng vi khuẩn lactic được ký hiệu lần lượt là (R1, R2, R5, R6, R8, R11, R12, R14, R15 và R18) thuộc loài Lactobacillus fermentum được phân lập từ mắm ruốc Huế. | Xác định một số tính chất có lợi của các chủng vi khuẩn lactic phân lập được từ mắm ruốc Huế - HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE amp TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 3 3 2019 1458-1467 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CÓ LỢI CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN LACTIC PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ MẮM RUỐC HUẾ Đỗ Thị Bích Thủy Nguyễn Thị Diễm Hương Đinh Thị Thu Thanh Tác giả liên hệ TÓM TẮT Đỗ Thị Bích Thủy Nghiên cứu nhằm xác định khả năng chịu muối của mười chủng Email vi khuẩn lactic được ký hiệu lần lượt là R1 R2 R5 R6 R8 R11 dothibichthuy@ R12 R14 R15 và R18 thuộc loài Lactobacillus fermentum được phân lập từ mắm ruốc Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tất Trường Đại học Nông Lâm Đại học Huế cả các chủng khảo sát đều có thể phát triển trong các nồng độ muối từ 5 đến 25 trong thời gian nuôi cấy là 48 giờ. Trong đó chủng Nhận bài 05 03 2019 R5 có khả năng chịu muối cao nhất OD600nm đo được sau khi nuôi Chấp nhận bài 02 05 2019 cấy chủng R5 trong 48 giờ với nồng độ muối 25 là 0 1864. Vì vậy chủng này được chọn đẻ xác định khả năng chịu axit khả năng kết dính và khả năng kháng khuẩn. Số tế bào sống sót của chủng R5 sau ba giờ ủ ở pH 2 là 8 0043 logCFU ml. Khả năng tự kết dính và đồng kết dính của chủng R5 lần lượt là 23 17 và 24 85 . Khả năng kháng khuẩn của chủng vi khuẩn R5 với chỉ thị Salmonella và E. coli tương đối cao với đường kính vòng kháng khuẩn dao động trong khoảng 11-12 mm. Bên cạnh đó chúng tôi còn tiến hành xác định hàm lượng nitơ formol và lượng NH3 trong nước mắm truyền thống khi bổ sung một lượng tế bào vi khuẩn lactic. Kết quả Từ khóa Lactobacillus cho thấy sau một khoảng thời gian khảo sát nhất định nước mắm fermentum Khả năng chịu muối đã được bổ sung một lượng tế bào vi khuẩn lactic Lactobacillus Probiotic Mắm ruốc Huế Vi fermentum R5 có hàm lượng nitơ formol tăng lên và hàm lượng khuẩn .