Bài giảng Vận hành và điều khiển hệ thống điện: Chương 4.2 - Võ Ngọc Điền

Bài giảng "Vận hành và điều khiển hệ thống điện - Chương : Điều khiển điện áp trong hệ thống điện" trình bày các kiến thức chung, sự biến đổi điện áp trên lưới điện, mục tiêu của điều chỉnh điện áp trên lưới điện, phương thức điều chỉnh điện áp, . Mời các bạn cùng tham khảo. | VẬN HÀNH VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN Chương 4 Phần 2 Điều khiển điện áp trong HTĐ 1. Giới thiệu chung Để điều chỉnh điện áp phải điều chỉnh công suất phản kháng của nguồn điện và các nguồn công suất phản kháng khác. Vì điện áp có tính chất khu vực nên việc điều chỉnh điện áp cũng phải phân cấp và phân tán. 2 1 https tailieudientucntt Sơ đồ điều khiển tần số và điện áp máy phát 3 Điều kiện cần để có thể điều chỉnh được điện áp là - Đủ công suất phản kháng. - Công suất phản kháng này phải được phân bố hợp lý từng khu vực của hệ thống. 4 2 https tailieudientucntt Điều kiện đủ để có thể điều chỉnh được điện áp là nguồn công suất phản kháng phải điều khiển được trong phạm vi cần thiết. Có thể điều chỉnh điện áp bằng các cách - Điều chỉnh công suất phản kháng của nhà máy điện - Đặt các tụ bù - Phân bố lại dòng công suất phản kháng 5 Các phương tiện điều chỉnh điện áp - Điều chỉnh kích từ máy phát điện. - Điều chỉnh dưới tải hệ số biến áp đầu phân áp ở máy biến áp tăng áp và ở máy biến áp giảm áp theo thời gian. - Điều chỉnh điện áp ở các máy biến áp bổ trợ chuyên dùng để điều chỉnh điện áp. 6 3 https tailieudientucntt - Điều chỉnh công suất phản kháng của các nguồn công suất phản kháng đặt trên lưới gồm có Nguồn điều khiển công suất SVC Static Voltage Compensator Tụ điện Kháng điện điều chỉnh hữu cấp. 7 Chú ý - Điều chỉnh điện áp ở cấp trung và hạ áp nhằm đảm bảo chất lượng điện năng - Ở cấp cao hơn nhằm giảm tổn thất công suất và tạo điều kiện thuận lợi cho điều chỉnh điện áp ở lưới phân phối. 8 4 https tailieudientucntt Ảnh hưởng của sự thay đổi điện áp - Khi điện áp ở các nút tải xuống quá thấp 70 80 Uđm sẽ có nguy cơ xảy ra hiện tượng suy áp. - Điện áp tự động tụt xuống do công suất phản kháng yêu cầu của phụ tải tăng đột ngột. - Giống như hiện tượng suy tần hiện tượng suy áp rất nguy hiểm và có thể làm tan rã hệ thống . 9 2. Sự biến đổi điện áp trên lưới

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    19    1    23-11-2024
187    24    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.