Luận án nghiên cứu xác lập cơ sở lý luận và thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận nước sạch ở nông thôn từ thực tiễn các tỉnh ĐBSH; từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm quyền tiếp cận nước sạch ở nông thôn. | VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ XUÂN BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN NƢỚC SẠCH Ở NÔNG THÔN TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính M s 9380102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - năm 2020 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học . Đinh Ngọc Vượng Phản biện 1 . Đinh Xuân Thảo Phản biện 2 . Lê Thị Hương Phản biện 3 TS. Chu Văn Thành Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội vào hồi .giờ ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Qu c gia Việt Nam Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài luận án Quyền được tiếp cận nước sạch QTCNS là một trong những quyền cơ bản nhằm bảo đảm sự tồn tại của con người được cộng đồng qu c tế công nhận và được ghi nhận trong Hiến pháp Việt Nam năm 2013. Việt Nam là qu c gia có nguồn tài nguyên nước khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên nguồn nước có thể sử dụng ngay có hạn vì phân b không đều ô nhiễm môi trường nhiều dự án TCNS chưa bền vững tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch còn thấp. Vùng đồng bằng Sông Hồng ĐBSH cũng không nằm ngoài thách thức đó với mục tiêu 100 dân s được sử dụng nước sạch vào năm 2020 thì việc bảo đảm an toàn nguồn nước theo tiếp cận quyền giữ vai trò quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Mặt khác việc TCNS đang bị hạn chế và chưa đồng đều do thiếu cơ sở hạ tầng thiếu các quyền chính thức đ i với tài nguyên nước gây khó khăn trong việc quản lý nguồn nước điều này cản trở phát triển con người từ góc độ tổn hại sức khỏe và thiệt hại kinh tế. Để tăng cường cơ hội TCNS ở vùng nông thôn góp phần nâng cao sức khỏe của người dân và giá trị kinh tế của tài nguyên nước cần thiết phải có một chiến lược phát triển mang tính tổng thể bảo đảm QTCNS cho người dân qua đó sẽ tăng cường ý thức làm chủ và sự tham gia của cộng đồng bảo đảm đáp ứng nhu cầu theo nội dung QTCNS. Góp .