Bài giảng "Vật lý 1: Nhiễu xạ ánh sáng" cung cấp cho người học các kiến thức: Hiện tượng nhiễu xạ, nhiễu xạ sóng phẳng qua lỗ tròn, nhiễu xạ sóng cầu Fresnel, nhiễu xạ sóng phẳng Fraunhofer, nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp, cách tử nhiễu xạ, quang phổ nhiễu xạ, nhiễu xạ tia X. | 04 06 2017 QUANG SÓNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Hiện tượng nhiễu xạ 2. Nhiễu xạ sóng phẳng qua lỗ tròn 3. Nhiễu xạ sóng cầu Fresnel 4. Nhiễu xạ sóng phẳng Fraunhofer 5. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp 6. Cách tử nhiễu xạ quang phổ nhiễu xạ 7. Nhiễu xạ tia X 1 QUANG SÓNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Diffraction Thí nghiệm ánh sáng đi qua vật cản bị lệch phương truyền cường độ sáng không đều ở vùng biên sáng - tối và xuất hiện các vân sáng tối gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Hiện tượng nhiễu xạ thể hiện rõ tính chất sóng của ánh sáng và được giải thích bởi nguyên lý Huygen nguồn sóng thứ cấp và tính chồng chất của ánh sáng gây ra giao thoa. Khảo sát hai loại nhiễu xạ - Nhiễu xạ Fresnel sóng cầu. Nguồn sáng màn quan sát vật cản gần nhau. - Nhiễu xạ Fraunhofer sóng phẳng. Nguồn sáng vật cản và màn quan sát đủ xa nhau để tia sóng là song song. Nhiễu xạ bởi vật cản 2 https tailieudientucntt 1 04 06 2017 QUANG SÓNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 2. Nhiễu xạ sóng phẳng qua lỗ tròn Fraunhofer Chiếu chùm sáng song song sóng phẳng bước sóng với lỗ nhỏ bán kính D. Có thể tính cường độ sáng tại điểm P trên ảnh nhiễu xạ bằng cách áp dụng nguyên lý P Huygen-Fresnel diện tích mặt sóng tại lỗ nhỏ gồm các nguồn thứ cấp cùng biên độ và pha. Tính biên độ dao động tổng hợp sóng thứ cấp từ mặt lỗ nhỏ truyền đến điểm quan sát. Nhiễu xạ qua lỗ tròn nhỏ Kết quả ảnh nhiễu xạ qua lỗ tròn gồm các vân sáng tối bao quanh vân sáng trung tâm gọi là đĩa Airy. - Góc lệch ứng với các vân tối được xác định lần lượt 1 1 22 2 2 23 3 3 24 - Góc lệch ứng với các vân sáng được xác định lần lượt 1 1 63 2 2 68 3 3 70 3 QUANG SÓNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG TS. Nguyễn Kim Quang 3. Nhiễu xạ sóng cầu qua lỗ tròn nhỏ - PP đới cầu Fresnell Nguồn sáng điểm S phát ra sóng cầu bước sóng . Vẽ các mặt cầu bán kính b b 2 b 2 2 chia mặt sóng bán kính R thành các đới cầu. Phương pháp đới cầu Fresnel πRb Diện tích các đới cầu Fresnel .