Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Lâm nghiệp: Thực trạng và định hướng phát triển

Bài viết tìm hiểu đặc điểm và mục tiêu chiến lược của Ngành lâm nghiệp; thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Ngành lâm nghiệp; thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong công tác đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Ngành lâm nghiệp. | ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH LÂM NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trường Đại học Lâm nghiệp 1. ĐẶC ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP . Bối cảnh chung Lâm nghiệp là một ngành kinh tế - kỹ thuật bao gồm quản lý bảo vệ phát triển sử dụng rừng chế biến và thương mại lâm sản Nguyễn Bá Ngãi và Nguyễn Quốc Trị 2020 có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. Hiện nay ngành Lâm nghiệp đang quản lý 14 6 triệu ha đất có rừng trong đó gần 10 3 triệu ha rừng tự nhiên và gần 4 3 triệu ha rừng trồng . Tính đến thời điểm 31 12 2019 độ cho phủ của rừng đạt khoảng 41 85 tính đến thời điểm 31 12 2019 Bộ NN amp PTNT 2020a . Nếu chỉ tính riêng năm 2019 cả nước đã trồng được ha rừng sản lượng khai thác gỗ rừng trồng đạt khoảng tương đương 19 5 triệu m3 sản phẩm lâm sản của Việt Nam được xuất khẩu sang trên 140 quốc gia với giá trị xuất khẩu đạt 11 2 tỷ USD tăng 19 2 so với năm 2018 Bộ NN amp PTNT 2020b và cao hơn rất nhiều so với con số xuất khẩu chỉ đạt 4 1 tỷ USD vào năm 2011. Công tác quản lý rừng cũng đã và đang được Ngành lâm nghiệp tập trung triển khai theo hướng thúc đẩy triển khai công tác quản lý rừng bền vững và xã hội hóa nghề rừng được đề cập trong mục tiêu chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 và Đề án quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng tại Quyết định số 1228 QĐ-TTg ngày 01 10 2018 của Thủ tướng chính phủ. Tính đến cuối năm 2019 diện tích rừng đã có 11 56 triệu ha rừng được giao cho chủ rừng chiến 78 7 tổng diện tích rừng toàn quốc trên ha thuộc địa bàn trên 24 tỉnh đã được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững ha diện tích Cao su của Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam được xây dựng phương án quản lý rừng bền vững với được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững của Việt Nam Bộ NN amp PTNT 2020b . Nghề rừng đã góp phần quan trọng trong việc cải thiện sinh kế của trên 25 triệu người với trên 12 triệu là đồng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.