Đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản: Thực trạng và định hướng phát triển

Bài viết trình bày thực trạng về nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản; thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản; định hướng và giải pháp phát triển đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản. | ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VÀ LÂM SẢN THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Lý Tuấn Trường Trường Đại học Lâm nghiệp Tóm tắt Trên cơ sở phân tích hiện trạng nguồn nhân lực bối cảnh hiện trạng phát triển đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực chế biến gỗ và lâm sản bài báo đưa ra một số định hướng và giải pháp phát triển đào tạo nguồn nhân lực trong thời gian tới. Cụ thể hiện trạng về nguồn nhân lực trong lĩnh vực này là sự hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Đào tạo nhân lực trình độ đại học thì đang trong bối cảnh chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ bởi các ngành nghề khác tính hấp dẫn nghề nghiệp hạn chế vị thế của các cơ sở đào tạo trong lĩnh vực chuyên môn chưa cao. Với một số thực trạng trong đào tạo là đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế chương trình đào tạo còn nặng lý thuyết hàn lâm cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo nghiên cứu hạn chế khó theo kịp tốc độ phát triển của thực tiễn sản xuất. Định hướng và giải pháp đề ra là đổi mới chương trình và nội dung đào tạo thích ứng với tình hình mới phát triển các hình thức đào tạo phù hợp hơn với thực tế áp dụng các biện pháp chính sách quản lý nhà nước hỗ trợ khuyến khích thúc đẩy phát triển hợp tác toàn diện giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp để thực hiện nhiệm vụ đào tạo tăng cường truyền thông quảng bá thay đổi nhận thức xã hội thu hút người học. Từ khóa Nguồn nhân lực Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản Đào tạo nhân lực Thực trạng nguồn nhân lực Định hướng và giải pháp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây ngành chế biến gỗ và lâm sản nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Gỗ và lâm sản ngoài gỗ đã trở thành ngành hàng xuất khẩu quan trọng thứ 6 của Việt Nam và liên tục có tốc độ tăng trưởng cao bình quân đạt trên 13 năm trong giai đoạn 2010 - 2018. Năm 2019 xuất khẩu đạt 11 2 tỷ USD tăng 19 4 so với năm 2018 riêng với nhóm các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ đạt 10 5 tỷ USD tăng 18 . Ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam hiện được xác định là

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.