Bản tin Cảnh giác dược: Số 2/2020

Bản tin Cảnh giác dược: Số 2/2020 trình bày các nội dung chính sau: Lựa chọn đường dùng kháng sinh hợp lý, đường uống và đường tĩnh mạch, phản vệ 2 pha, tổng kết hoạt động báo cáo phản ứng có hại của thuốc, điểm tin cảnh giác dược. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết. | Trung tâm DI amp ADR Quốc gia Môc lôc Lùa chän -êng dïng kh ng 1 sinh hîp lý -êng uèng vµ -êng tÜnh m ch Ph n vÖ 2 pha mét sè iÓm cÇn 6 l u ý trong thùc hµnh TæNG KÕT HO T éNG B O C O 9 PH N øNG Cã H I CñA THUèC th ng 11 2019 - th ng 4 2020 IÓM TIN C NH GI C D îC 13 Chịu trách nhiệm xuất bản GS. TS. Nguyễn Thanh Bình Chịu trách nhiệm nội dung PGS. TS. Nguyễn Hoàng Anh Ban biên tập và trị sự ThS. Võ Thị Thu Thủy ThS. Đặng Bích Việt DS. Lương Anh Tùng Cơ quan xuất bản Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc - Trường Đại học Dược Hà Nội. Địa chỉ số 13-15 Lê Thánh Tông Hoàn Kiếm Hà Nội Điện thoại 024 3933 5618 - Fax 024 3933 5642 Bản tin được đăng tải trên trang tin trực tuyến http http Nguồn Aust Prescr 2020 43 45-8 Người dịch Võ Thị Thùy Nguyễn Phương Thúy Lương Anh Tùng Tóm tắt Kháng sinh đường tĩnh mạch hiện đang được sử dụng phổ biến và có thể bị lạm dụng tại các bệnh viện trong khi nhiều loại nhiễm khuẩn có thể điều trị bằng kháng sinh đường uống. Sử dụng kháng sinh đường uống giúp hạn chế các tác dụng bất lợi của kháng sinh đường tĩnh mạch. Bên cạnh đó điều trị bằng kháng sinh đường uống thường có chi phí thấp hơn. Sau một thời gian ngắn điều trị kháng sinh đường tĩnh mạch có thể cân nhắc chuyển sang kháng sinh đường uống nếu phù hợp. Hiện đã có các hướng dẫn hỗ trợ bác sĩ về thời gian chuyển đổi nhằm đảm bảo hiệu quả điều trị khi chuyển từ kháng sinh đường tĩnh mạch sang đường uống. Một số loại nhiễm khuẩn có thể phù hợp với điều trị ngắn hạn bằng kháng sinh đường tĩnh mạch bao gồm viêm phổi nhiễm khuẩn tiết niệu phức tạp một số nhiễm khuẩn ổ bụng nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Gram - đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhiễm khuẩn da và mô mềm. Nhiễm khuẩn xương khớp và nhiễm khuẩn nội tâm mạc hiện được điều trị dài ngày bằng kháng sinh đường tĩnh mạch. Tuy nhiên tính khả thi của việc chuyển đổi sớm sang kháng sinh đường uống trong các loại nhiễm khuẩn này đang được nghiên cứu. Giới .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.