Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch: Chương 1 – ThS Phùng Thị Thanh Hiền

"Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Chương 1: Đại cương về pháp luật du lịch" trình bày khái niệm cơ bản về pháp luật; tổng quan hệ thống văn bản pháp lý về du lịch; các văn bản pháp luật du lịch trực tiếp; đối tượng nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu. | MÔN HỌC PHÁP LUẬT TRONG KINH DOANH DU LỊCH - NCS. Phùng Hiền 1 https tailieudientucntt CHƢƠNG I ĐẠI CƢƠNG VỀ PHÁP LUẬT DU LỊCH CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT II. TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ DU LỊCH III. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DU LỊCH TRỰC TIẾP IV. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 https tailieudientucntt I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm 2. Nguồn gốc của pháp luật 3. Bản chất của pháp luật 4. Thuộc tính của pháp luật 5. Chức năng của pháp luật 6. Vai trò của pháp luật 3 https tailieudientucntt 1. Khái niệm Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung Do NN đặt ra hoặc thừa nhận Thể hiện ý chí của NN Được NN bảo đảm thực hiện Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội 4 https tailieudientucntt 2. Nguồn gốc của pháp luật Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng lịch sử cơ bản nhất của đời sống chính trị - xã hội và có số phận lịch sử như nhau cùng xuất hiện tồn tại phát triển và tiêu vong. Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật Do sự phát triển của kinh tế của thời kỳ công xã nguyên thủy xã hội xảy ra 3 lần phân công lao động trong xã hội Xã hội phân chia thành các giai cấp đối lập. Tư hữu xuất hiện. Các nguyên tắc tập quán dần bị phá vỡ. Đòi hỏi cần có một tổ chức thiết lập các quy tắc xử sự mới thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhằm bảo vệ gia cấp thống trị. Đó là pháp luật pháp luật ra đời để đáp ứng nhu cầu đó. 5 https tailieudientucntt 3. Bản chất của pháp luật Bản chất của pháp luật là một thể thống nhất bao gồm hai mặt hai phương diện cơ bản - phương diện giai cấp và phương diện xã hội 2 hai phương diện này có quan hệ mật thiết với nhau phụ thuộc và tác động lẫn hai đều mang tính tất yếu khách quan. Pháp luật thể hiện tính giai cấp của mình và tính xã hội không ngừng được nâng cao không

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.