Quy định của pháp luật quốc tế về quyền tổ chức, quyền thương lượng tập thể và một số yêu cầu

Từ việc thống kê và phân tích các quy định của pháp luật quốc tế về chủ thể, nội dung, nguyên tắc và các biện pháp bảo đảm quyền tổ chức, thương lượng tập thể cho cả khu vực công và khu vực tư trong các văn kiện của Tổ chức Lao động quốc tế và Liên hiệp quốc, bài viết đề xuất phương hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động. | NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TỔ CHỨC QUYỀN THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU1 Trần Hà Thu ThS. Viện Nghiên cứu Lập pháp Thông tin bài viết Tóm tắt Từ khóa thương lượng tập thể quyền Từ việc thống kê và phân tích các quy định của pháp luật quốc tế lao động pháp luật quốc tế Bộ luật về chủ thể nội dung nguyên tắc và các biện pháp bảo đảm quyền Lao động. tổ chức thương lượng tập thể cho cả khu vực công và khu vực tư Lịch sử bài viết trong các văn kiện của Tổ chức Lao động quốc tế và Liên hiệp Nhận bài 13 07 2018 quốc bài viết đề xuất phương hướng sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động. Biên tập 10 08 2018 Duyệt bài 18 08 2018 Article Infomation Abstract Keywords Collective bargaining This article provides systematical summary and analysis of the labour rights international law international provisions on the subjects the contents the principles Labour Code and measures for ensuring the rights to organize and the ones to Article History collective bargaining in the Conventions of ILO and UN for the private and public sectors and also specific recommendations for Received 13 Jul. 2018 further amendment of the Labour Code. Edited 10 Aug. 2018 Approved 18 Aug. 2018 1. Quy định của pháp luật quốc tế về Điều 55 Hiến chương Liên hiệp quốc quyền tổ chức và thương lượng tập thể LHQ năm 19452 với nguyên tắc tôn trọng Về chủ thể quyền và tuân thủ triệt để quyền tự do nói chung 1 Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của Đề tài khoa học cấp cơ sở năm 2018 Quyền tổ chức và thương lượng tập thể Tiêu chuẩn pháp luật quốc tế thực trạng và giải pháp cho Việt Nam do Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì Ths. Trần Hà Thu làm chủ nhiệm. 2 Điều 55 của Hiến chương 1945 quy định Sự tôn trọng và tuân thủ triệt để các quyền và các tự do cơ bản của tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc nam nữ ngôn ngữ hay tôn giáo . Số 20 372 T10 2018 15 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT đã đặt nền tảng cho các quy định cụ thể về chức của NSDLĐ Điều 3 . quyền tự do lập hội

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.