Ngôn ngữ truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng trong xu hướng phát triển ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật của Tự Lực văn đoàn – từ góc nhìn trần thuật học

Bài viết đưa ra một số nhận định về đặc điểm diễn ngôn trần thuật của truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng trong xu hướng cách tân ngôn ngữ của Tự Lực văn đoàn. Và ngôn ngữ truyện ngắn – nhìn từ góc độ tính nghệ thuật trong cách hòa phối các thành phần diễn ngôn trần thuật – cũng là một phương diện đóng góp quan trọng của Nhất Linh, Khái Hưng trong xu hướng cách tân ngôn ngữ của Tự Lực văn đoàn. | TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 5 2014 87 NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN NHẤT LINH KHÁI HƯNG TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TỪ GÓC NHÌN TRẦN THUẬT HỌC Nguyễn Đăng Vy Lê Dinh Dinh Tóm tắt Nhất Linh Khái Hưng là hai nhà văn có biệt tài trong sử dụng ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật. Tuy nhiên mỗi nhà văn lại có một sở trường sở đoản riêng về cách thể hiện diễn ngôn trong văn bản nghệ thuật của riêng mình. Từ góc nhìn trần thuật học bài viết đưa ra một số nhận định về đặc điểm diễn ngôn trần thuật của truyện ngắn Nhất Linh Khái Hưng trong xu hướng cách tân ngôn ngữ của Tự Lực văn đoàn. Và ngôn ngữ truyện ngắn nhìn từ góc độ tính nghệ thuật trong cách hòa phối các thành phần diễn ngôn trần thuật cũng là một phương diện đóng góp quan trọng của Nhất Linh Khái Hưng trong xu hướng cách tân ngôn ngữ của Tự Lực văn đoàn. Từ khoá ngôn ngữ truyện ngắn Nhất Linh Khái Hưng góc nhìn trần thuật học 1. Vài nét về đặc điểm hình thức và nền văn học chưa trưởng thành khi ấy những cách tân nghệ thuật của xu tiểu thuyết truyện ngắn còn quá non trẻ. hướng văn xuôi nghệ thuật Tự Lực Đầu thế kỷ XX các nhà văn Việt văn đoàn Nam đã tìm cách thoát khỏi khuôn khổ . Từ ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật gò bó chật hẹp của văn học truyền ở những thập kỷ đầu thế kỷ XX đến thống đi tìm tiếng nói mới mẻ trong ngôn ngữ văn xuôi của nhóm Tự Lực văn học Tây Âu để giải tỏa sự bế tắc văn đoàn TLVĐ của văn học lúc bấy giờ. Những nhà văn Mười thế kỉ văn học Hán Nôm tiên phong ấy phải kể đến Hồ Biểu Việt Nam nhìn từ ưu thế của các thể Chánh Tản Đà Hoàng Ngọc Phách loại có thể gọi là thời của thơ phú. Song bước đi của họ vẫn còn dè dặt Cuối thế kỉ XIX bắt đầu thấy xuất hiện mang tính chất thăm dò chưa thể gọi du ký rồi tiểu thuyết quốc ngữ thay thế là một cuộc cách tân thật sự. Ngôn ngữ dần cho truyện ký chữ Hán và truyện nghệ thuật trong các tác phẩm văn xuôi thơ. Văn học buổi giao thời vẫn còn ngày ấy vẫn còn mang nặng tính chất ngổn ngang vật liệu như một đại công trung tính chưa thoát .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.