Bài viết góp phần làm rõ những giá trị lịch sử - văn hóa của giếng làng trong đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của các thế hệ cư dân làng xã người Việt nói chung và cộng đồng cư dân làng xã ở xứ Nghệ nói riêng suốt dòng chảy lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam. | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ở Nghệ An - Hà Tĩnh CẦN BẢO TỒN PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CủA GIếNG Cổ n Nguyễn Quang Hồng Bài viết góp phần làm rõ những giá trị lịch sử - văn hóa của giếng làng trong đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của các thế hệ cư dân làng xã người Việt nói chung và cộng đồng cư dân làng xã ở xứ Nghệ nói riêng suốt dòng chảy lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc Việt Nam. Từ đó chỉ ra một vài nguyên nhân dẫn đến sự biến mất của không ít giếng làng xưa trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh và đề xuất một vài ý kiến với hy vọng một trong những di sản vô giá mà ông cha để lại sớm được phục hồi góp phần làm cho bức tranh làng Việt ngày càng trở nên tươi đẹp đáng sống trong công cuộc xây dựng nông thôn mới hiện nay. Giếng Động Sơn ở xã Trung Phúc Cường huyện Nam Đàn được đánh giá xếp vào hàng đệ nhất giếng hiếm có ở Nghệ An 1. Giếng là tài sản - hồn vía của cư dân làng xã đến đảo Song Ngư để soi mình và tắm xứ Nghệ tự ngàn đời nay ở giếng Ngọc này Còn các thế hệ ngư Trên địa bàn huyện Diễn Châu Nghệ An tại khu dân ở Nghệ An Hà Tĩnh từ ngàn xưa tới di tích đền Cuông thờ vua An Dương Vương vẫn còn nay thường cho thuyền cập đảo để lấy giữ một ngôi giếng cổ gắn với nhiều truyền thuyết lịch nước dùng trong mỗi lần ra khơi khai sử - văn hóa từ thời An Dương Vương cho đến thời thác các nguồn lợi từ biển. Tại chùa Nguyễn ở thế kỷ XIX. Tại Bãi Chùa trên đảo Song Hương Tích trên núi Hồng Lĩnh bên Ngư thị xã Cửa Lò có ngôi chùa cổ được cho là xây cạnh suối Hương Tuyền còn có Am thờ dựng vào thế kỷ XIII dưới thời Trần. Ngay trong Công chúa Diệu Thiện con gái của Sở khuôn viên nhà chùa còn có ngôi giếng cổ được Trang Vương - 591TCN cùng ngôi nhân dân đặt tên là giếng Ngọc nước trong vắt ngọt giếng thần gắn với bao truyền thuyết mát bốn mùa không lúc nào cạn. Huyền tích huyền dân gian. Những dấu tích phế tích lịch sử cho rằng các nàng tiên khi rời cõi tiên xuống sử này có trước mấy thế kỷ khi vua An chiêm nghiệm muôn vàn cảnh đẹp nơi hạ giới từng .