Thực trạng năng lực tư vấn tâm lí của giáo viên trung học cơ sở

Năng lực tư vấn tâm lí là một trong những yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên. Năng lực này thuộc tiêu chí 7 của tiêu chuẩn 2 về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ. Bài báo này đề cập đến kết quả nghiên cứu gần đây của chúng tôi trong khuôn khổ đề tài cấp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. | HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI Educational Sciences 2020 Volume 65 Issue 4C pp. 68-77 This paper is available online at http THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TƯ VẤN TÂM LÍ CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Thị Liên Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí học Sinh lí lứa tuổi Viện Nghiên cứu Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Năng lực tư vấn tâm lí là một trong những yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên. Năng lực này thuộc tiêu chí 7 của tiêu chuẩn 2 về phát triển chuyên môn nghiệp vụ. Bài báo này đề cập đến kết quả nghiên cứu gần đây của chúng tôi trong khuôn khổ đề tài cấp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Khảo sát được thực hiện nhằm tìm hiểu mức độ biểu hiện năng lực tư vấn tâm lí của giáo viên trung học sơ sở GVTHCS trên mẫu gồm 207 GVTHCS thuộc một số trường trong khu vực nội thành của quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội và quận 12 thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực tư vấn tâm lí của GVTHCS ở địa bàn tham gia khảo sát hiện nay chỉ ở mức trung bình. Trong các năng lực thành phần năng lực lập và lưu trữ hồ sơ tâm lí học sinh và năng lực phối hợp với các lực lượng giáo dục ở mức tốt nhất thấp nhất là năng lực xây dựng và tổ chức hoạt động phòng ngừa khó khăn tâm lí ở học sinh. Từ khóa tư vấn tâm lí khó khăn tâm lí năng lực tư vấn tâm lí giáo viên THCS thực trạng. 1. Mở đầu Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp con người phải đối mặt và giải quyết rất nhiều vấn đề có tính chất xã hội liên quan. Đặc biệt là thế hệ trẻ có vô số cơ hội nhưng cũng gặp không ít khó khăn thách thức trong quá trình phát triển. Một số nghiên cứu ở Việt Nam gần đây cho thấy học sinh trung học cơ sở gặp khó khăn nhiều nhất ở lĩnh vực giao tiếp thể hiện trong mối quan hệ ứng xử với thầy cô giáo với cộng đồng và trong lĩnh vực học tập 1 . Theo đó hoạt động tư vấn trong nhà trường chưa đáp ứng được nhu cầu tư vấn tâm lí của các em. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả này trong đó giáo viên chưa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.