Thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế

Bài viết tập trung đánh giá thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế (thông qua việc khảo sát dưới lát cắt tổng quát, và dưới các lát cắt khác nhau, bao gồm giới tính, khoa, chuyên ngành). Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng, bài viết đề xuất các hướng nghiên cứu nhằm phát triển và nâng cao kĩ năng giao tiếp cho SV sư phạm. | HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI Educational Sciences 2020 Volume 65 Issue 4C pp. 186-195 This paper is available online at http THỰC TRẠNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC HUẾ Hồ Văn Dũng và Nguyễn Thị Ngọc Bé Khoa Tâm lí Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Tóm tắt Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên sư phạm trước yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực học sinh. Tổng số 442 sinh viên Khoa Tâm lí Giáo dục Khoa Giáo dục Tiểu học và Khoa Giáo dục mầm non của trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Huế tham gia vào nghiên cứu thông qua việc trả lời bộ trắc nghiệm giao tiếp của Dakharov bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Kết quả nghiên cứu cho thấy kĩ năng giao tiếp của sinh viên còn hạn chế đa số ở mức trung bình và mức thấp không có sự khác biệt về mức độ kĩ năng giao tiếp ở sinh viên nam sinh viên nữ sinh viên giới tính thứ 3 và giữa các ngành học. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để nhà trường giảng viên xây dựng được các biện pháp nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp cho sinh viên một cách có hiệu quả. Mặt khác giúp sinh viên nhận thức đúng về thực trạng kĩ năng giao tiếp của bản thân từ đó có ý thức trong việc rèn luyện để nâng cao kĩ năng giao tiếp. Từ khóa giao tiếp kĩ năng giao tiếp sinh viên sư phạm Đại học Sư phạm Đại học Huế. 1. Mở đầu Kĩ năng giao tiếp KNGT được hiểu là năng lực vận dụng có hiệu quả những tri thức về quá trình giao tiếp về những yếu tố tham gia và tác động tới quá trình này cũng như sử dụng có hiệu quả và phối hợp hài hòa các phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ và phương tiện kĩ thuật để đạt mục đích đã định trong giao tiếp 1 . KNGT chiếm vị trí vô cùng quan trọng đối với cuộc sống thực tiễn hoạt động lao động của con người phương tiện để con người hợp tác cùng nhau hướng tới mục đích bình đẳng hạnh phúc. Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu quan trọng của con người. Để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp và

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.