Khác với hát nói của nhà nho tài tử nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thiên về thị tài, hành lạc; hát nói của Dương Khuê vừa thị tài, hành lạc lại vừa kí ngụ tâm tình, trào phúng, phản ảnh những nỗi niềm ưu tư của người trí thức trước cảnh nước mất nhà tan. Nhờ có Dương Khuê mà mạch nguồn văn chương của người tài tử được giữ gìn, hồi sinh và có nhiều đóng góp quan trọng cho quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. | UED Journal of Social Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC HÁT NÓI DƯƠNG KHUÊ - SỰ TIẾP NỐI MẠCH VĂN CHƯƠNG CỦA NGƯỜI TÀI TỬ Nhận bài 09 02 2020 Hà Ngọc Hòa Chấp nhận đăng 20 03 2020 Tóm tắt Khác với hát nói của nhà nho tài tử nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX thiên về thị tài http hành lạc hát nói của Dương Khuê vừa thị tài hành lạc lại vừa kí ngụ tâm tình trào phúng phản ảnh những nỗi niềm ưu tư của người trí thức trước cảnh nước mất nhà tan. Nhờ có Dương Khuê mà mạch nguồn văn chương của người tài tử được giữ gìn hồi sinh và có nhiều đóng góp quan trọng cho quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. Từ khóa Dương Khuê hát nói nhà nho tài tử thị tài hành lạc. cứu hát nói của Dương Khuê lại có phần trắc trở với 1. Đặt vấn đề những ý kiến trái chiều. Trong công trình Việt-Hán văn Hát nói là một thể loại được các nhà nho tài tử nửa khảo của Phan Kế Bính xuất bản năm 1918 là công sau thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX yêu thích và trình sớm nhất có đề cập đến thơ ca của Dương Khuê thường xuyên sử dụng để chuyển tải những nội dung Những nhà văn Nôm nổi danh cận thời nhiều lắm mới của đời sống đô thị như thị tài hành lạc huê tình. không kể xiết được nay đan cử mấy nhà hiển danh nhất Nhưng đến nửa sau thế kỉ XIX khi đất nước rơi vào tay như cụ Thượng Trứ cụ Tam nguyên Yên đổ cụ Thượng giặc khi trào lưu nhân đạo chủ nghĩa lui xuống hàng Vân đình Văn cụ Vân đình hồn hậu có khí tượng thứ yếu chủ nghĩa yêu nước được đề cao thì nội dung ung dung đài các tựa như ông đại thần mặc áo đại triều của hát nói đã có nhiều thay đổi. Nằm trong giai đoạn ngồi chốn cung đường Phan 1938 . Tuy được này hát nói Dương Khuê không chỉ tiếp nối mạch Phan Kế Bính đánh giá cao nhưng các công trình nguồn văn chương của người tài tử mà còn kí ngụ tâm nghiên cứu kế cận như Việt Nam văn học 1939 Việt tình trào phúng châm biếm phản ảnh những nỗi Nam văn học sử yếu 1941 Việt Nam thi văn hợp niềm của .