Tiểu thuyết Cô độc của Uông Triều được kể chuyện theo cách thức trò chơi, ở đó, người đọc sẽ tham dự vào trò chơi ngôn ngữ thông qua sự đọc, và tìm kiếm, giải mã những lớp nghĩa đằng sau con chữ. Người đọc không dễ dàng tiếp nhận tác phẩm bằng sự đọc theo cách thông thường mà cần phải sắp xếp, kết nối, lắp ráp sự kiện, nhân vật. | UED Journal of Social Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC SỰ ĐỌC NHÌN TỪ TIỂU THUYẾT CÔ ĐỘC CỦA UÔNG TRIỀU Lê Kim Ngọca Nhận bài 15 01 2020 Tóm tắt Tiểu thuyết Cô độc của Uông Triều được kể chuyện theo cách thức trò chơi ở đó người đọc Chấp nhận đăng sẽ tham dự vào trò chơi ngôn ngữ thông qua sự đọc và tìm kiếm giải mã những lớp nghĩa đằng sau 20 03 2020 http con chữ. Người đọc không dễ dàng tiếp nhận tác phẩm bằng sự đọc theo cách thông thường mà cần phải sắp xếp kết nối lắp ráp sự kiện nhân vật. Đặc biệt trong tiểu thuyết Cô độc còn xuất hiện một dạng nhân vật người đọc có vai trò đặc biệt thúc đẩy hàng loạt các sự kiện tình tiết phát triển góp phần nói lên tiếng nói của nhà văn. Tìm hiểu sự đọc và hành vi đọc của người đọc thực tế người đọc tiềm ẩn hay nhân vật người đọc trong tác phẩm là cách để khám phá sâu sắc tiểu thuyết của Uông Triều trong mối quan hệ tương tác thú vị giữa nhà văn tác phẩm và người đọc trên quan điểm của Mĩ học tiếp nhận Từ khóa Uông Triều Cô độc sự đọc hành vi đọc. hiện đại như W. Iser H. R. Jauss R. Ingarden giới 1. Mở đầu thiệu và nhanh chóng được thừa nhận vào những năm Lí luận văn học hiện đại và hậu hiện đại đã có cái 60 của thế kỉ XX mở đường cho một trường phái mới nhìn mới về phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học trong nghiên cứu văn học trường phái Konstanz Đức bằng nhiều lí thuyết khác nhau trong đó có cách thức Konstanz trở thành một thuật ngữ một khái niệm trong khám phá văn bản văn học thông qua sự tiếp nhận của lí luận văn học từ đó lí thuyết tiếp nhận đã ảnh hưởng người đọc. Bàn về vấn đề người đọc không phải là vấn sâu rộng đến văn học phương Đông trong đó có Việt đề mới thực tế đã có nhiều ý kiến khác nhau về vai trò Nam. Ở Việt Nam các nhà nghiên cứu đã bắt đầu ý người đọc và sự đọc trong mối quan hệ với nhà văn văn thức được tầm quan trọng của nghiên cứu tiếp nhận văn bản và người đọc. Để nhận được sự đồng thuận của giới học như Nguyễn Văn Hạnh