Bài giảng Vật lý chất rắn đại cương – Chương 2: Tính chất cơ học của vật rắn tinh thể

"Bài giảng Vật lý chất rắn đại cương – Chương 2: Tính chất cơ học của vật rắn tinh thể" cung cấp đến các bạn kiến thức về đường cong biến dạng của tinh thể: ứng suất, biến dạng; phương trình truyền sóng đàn hồi trong tinh thể/biến dạng đàn hồi; biến dạng dẻo: các lớp tinh thể trượt đi so với nhau; ứng suất trượt tới hạn theo Frenkell; tinh thể thực; các quá trình phá huỷ . | Chương II Tính chất cơ học của vật rắn tinh thể I. Đường cong biến dạng của tinh thể l ứng suất biến dạng Trong môi trường liên C tục đàn hồi ứng suất quy ước F S. F B A lực tác dụng và S là diện tích thiết diện O vuông góc với lực. Giai đoạn I OA Đây là Biến dạng tương đối biến dạng đàn hồi Khi bỏ được tính theo công ứng suất mẫu trở lại trạng thức thái ban đầu. l l l 0 l0 l0 ĐL Hooke E. i Song song với trục i Texơ ứng suất ik k Tác dụng lên mặt vuông góc với trục k 11 12 13 21 22 z x3 ik 23 1 ul um 31 32 33 lm 2 xm xl 32 Texơ biến dạng 23 11 12 13 22 y x2 lm 21 22 23 31 32 33 ul um là dịch chuyển dọc theo x x1 trục xl và xm. Ten xơ ik lm là ik iklm lm các ten xơ hạng 2 có chín thành phần. iklm là ten xơ hạng 4 i k l m biến đổi từ 1 đến 3 11 1111 11 1112 12 1133 33 12 1211 11 1212 12 1233 33 33 3311 11 3312 12 3333 33 Giai đoạn II AB là giai đoạn trượt nhẹ độ dốc của đường cong giảm đi đáng kể. Đây là quá trình biến dạng dẻo. Khi bỏ ứng suất bên ngoài tinh thể không trở về trạng thái ban đầu nữa. Ta nói trong tinh thể còn biến dạng dư. Giai đoạn III BC Độ dốc đường cong lớn hơn được gọi là giai đoạn hoá bền mạnh Muốn biến dạng tiếp tục thì phải tăng ứng suất. Sau điểm C là giai đoạn nghỉ động lực IV thường kèm theo việc hình thành các khe nứt biến dạng tăng nhưng ứng suất lại giảm. Cuối cùng mẫu bị phá huỷ tức bị chia thành các phần riêng biệt. Giá trị ứng suất tại C được gọi là độ bền của mẫu. II. Phương trình truyền sóng đàn hồi trong tinh thể Biến dạng đàn hồ i Khi có lực bên ngoài tác dụng phần thể tích u i dv nhỏ dv chịu 1 lực tác dụng Lực tác dụng ui sự dịch chuyển của thông qua bề mặt vật chất trong mẫu. Lực tác dụng lên vật dPi ik df k có thể tích v là Pi u i dv Pi dPi ik d f k v s s ik ik df k dv Cân bằng hai ik xk u i dv dv s v biểu thức v v xk lực ik hay u i xk 1 ul um thay ik iklm lm và lm ta có 2 xm xl 1 ul um 1 ul2 2 um u i iklm iklm 2 xk xm xl 2 xk xm xk xl 2 um i kr t u i iklm ui u 0i e xk xl 2 im iklm k k k l u m 0 ui im u m 2 iklm k k k l im 0 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.