Tài liệu thông tin đến các bạn về bối cảnh lịch sử, những quyết định quan trọng và ý nghĩa của hội nghị Ianta; sự ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc; sau chiến tranh thế giới thứ hai, ở châu Âu đã hình thành hai khối đối lập về kinh tế và chính trị; những thành tựu chính của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 . | NỘI DUNG I LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 2000 I. DẠNG CÂU HỎI TÁI HIỆN 1. Trình bày bối cảnh lịch sử những quyết định quan trọng và ý nghĩa của hội nghị Ianta Bối cảnh lịch sử Đầu năm 1945 Chiến tranh thế giới thứ hai đã bước vào giai đoạn cuối với thắng lợi của phe đồng minh. Nhiều vấn đề cấp bách và quan trọng đặt ra trước các cường quốc đứng đầu phe Đồng minh phải giải quyết trong đó có ba vấn đề lớn là Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận chủ yếu là các cường quổc . Trong bối cảnh đó hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta Liên Xô từ ngày 4 đến ngày 11 2 1945 với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là Liên Xô Mĩ Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên. b Những quyết đinh quan trọng của hội nghi Hội nghị Ianta diễn ra khá gay gắt do những tranh chấp về quyền lợi có liên quan tới cục diện sau chiến tranh và cuối cùng đi tới những quyết định quan trọng đó là Tiêu diệt tận gốc chủ nghía phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh sau khi đánh bại nước Đức phát xít từ 2 đến 3 tháng Liên Xô sẽ tham chiến chông Nhật ở châu Á. Thành lập tổ chức Liên hợp quổc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải pháp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ỏ châu Âu và châu Á. Ở châu Âu Đông Đức Đông Béclin và Đông Âu do quân đội Liên Xô chiếm đóng. Ở Tây Đức Tây Béclin và Tây Âu do quân đội Mĩ Anh và Pháp chiếm đóng. Riêng hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập. Ở châu Á hội nghị chấp nhận những điều kiện của Liên Xô để tham chiến chống Nhật Bản đó là Mông cổ được giữ nguyên trạng thái như cũ trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo xung quanh quốc tế hoá thương cảng Đại Liên Trung Quốc và khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải quân Liên xô cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu Đại Liên Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo .