Bài viết tiến hành nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Hương Thanh 8 trồng tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa với mục tiêu tăng năng suất lúa nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, các giống lúa năng suất thường xuyên được nghiên cứu và chọn tạo, song song với đó là các kỹ thuật canh tác phù hợp với giống lúa mới cũng liên tục được cải tiến để đưa ra khuyến cáo thích hợp với từng vùng sinh thái. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY VÀ LIỀU LƢỢNG ĐẠM ĐẾN SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA HƢƠNG THANH 8 TRỒNG TẠI HUYỆN ĐÔNG SƠN TỈNH THANH HÓA Trần Thị Huyền1 Tống Văn Giang2 Nguyễn Thị Hải Hà3 Nguyễn Thị Chính4 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh h ởng của mật độ cấy và liều l ợng đạm đến sinh tr ởng phát triển năng suất của giống ơng Thanh 8 tại huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa. Thí nghiệm bố trí theo kiểu ô lớn - ô nhỏ Split - plot 3 lần nhắc lại 3 mật độ cấy với kí hiệu t ơng ứng là M1 35 khóm m2 M2 45 khóm m2 M3 55 khóm m2 4 mức đạm kí hiệu t ơng ứng với No 0 kg N ha N1 80 kg N ha N2 100 kg N ha N3 120 kg N ha . Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu sinh tr ởng phát triển năng suất thực thu và năng suất lý thuyết của giống lúa ơng Thanh 8 ở các công thức có xu thế tăng khi mật độ giảm. Bón đạm từ 0 kg đến 100 kg N ha các chỉ tiêu này tăng lên tuy nhiên khi bón 120kg N ha thì các chỉ tiêu trên có xu h ớng giảm xuống. T ơng tác giữa mật độ và liều l ợng đạm cho thấy giống lúa ơng Thanh 8 có năng suất thực thu cao nhất là M2N2 đạt 7 65 tấn ha công thức M3N2 đạt 7 29 tấn ha. Ng ợc lại công thức M1N0 và M1N1 có năng suất thực thu thấp nhất đạt 4 89 tấn ha và 5 07 tấn ha . Từ khóa Mật độ liều l ợng đạm năng suất giống lúa ơng Thanh 8 huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với mục tiêu tăng năng suất lúa nhằm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu các giống lúa năng suất thƣờng xuyên đƣợc nghiên cứu và chọn tạo song song với đó là các kỹ thuật canh tác phù hợp với giống lúa mới cũng liên tục đƣợc cải tiến để đƣa ra khuyến cáo thích hợp với t ng vùng sinh thái. Để đáp ứng nhu cầu lúa gạo ngày càng cao trong những năm tới trong khi diện tích ngày càng giảm do sự phát triển nhanh chóng của các hu đô thị ngoài việc tạo ra các giống lúa mới năng suất cao chất lƣợng tốt phù hợp cho những vùng sinh thái khác nhau thì việc nghiên cứu đồng bộ các biện pháp canh tác nhằm thu đƣợc tối đa tiềm năng năng suất của mỗi