Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu nhân giống loài cây Vầu (Bambusa longissima ) bằng phương pháp giâm hom. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY VẦU BAMBUSA LONGISSIMA BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIÂM HOM Đinh Thị Thuỳ Dung1 TÓM TẮT Thanh Hoá là một trong những tỉnh có vùng tr ng nguyên liệu phục vụ ngành công nghiệp sản xuất giấy và đ mỹ nghệ t ơng đối phát triển của cả n ớc. Ngoài việc định h ớng phát triển rừng gỗ lớn Thanh Hóa cũng đã xây dựng chủ tr ơng phát triển một số cây nguyên liệu khác nh các loài cây thuộc họ tre trúc trong đó có cây Vầu Bambusa longissima . Cây Vầu đang đ ợc coi là cây xoá đói giảm nghèo cho ng i dân tại một số huyện miền núi Thanh Hoá. Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu nhân giống loài cây Vầu Bambusa longissima bằng ph ơng pháp giâm hom. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định chất điều hoà sinh tr ởng và giá thể có ảnh h ởng rõ rệt đến hom giâm. Trong đó xử lý hom bằng chất điều hoà sinh tr ởng IBA cho n ng độ 500 ppm và giâm trên giá thể 50 đất tầng B 50 trấu hun cho tỷ lệ ra rễ chất l ợng rễ cao nhất tỷ lệ ra rễ đạt 73 1 và chỉ số ra rễ đạt 153 6 sau 60 ngày giâm. Từ khoá Cây Vầu nhân giống ph ơng pháp giâm hom. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Vầu Bambusa longissima là loài tre mọc cụm có thân cây trung bình tròn đều lóng thƣờng dài 60 - 80 cm. Thân có thể dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ván ép làm sợi làm giấy đan phên cót làm mành. Măng đƣợc lấy ăn tƣơi 1 3 . Do tính đa dạng sản phẩm mà nhu cầu thị trƣờng đối với cây Vầu ngày càng lớn nhƣng cây Vầu khai thác t r ng tự nhiên ngày càng ít do sự khai thác quá mức của ngƣời dân địa phƣơng nên chƣa đảm bảo cân bằng giữa cung - cầu về nguyên liệu cho thị trƣờng. Mở rộng diện tích r ng Vầu đang là nhu cầu của rất nhiều hộ dân làm nghề r ng tại các huyện miền núi Thanh Hoá. Cây Vầu có khả năng tái sinh tự nhiên bằng hạt cây con cho trồng r ng hiện nay chủ yếu là cây đƣợc lấy tự nhiên hoặc bán tự nhiên nhổ cây mạ t r ng mang về vƣờn ƣơm chăm sóc nhƣng số lƣợng ít chất lƣợng thấp chƣa đáp ứng đƣợc số lƣợng và chất .