Mục đích nghiên cứu này là nghiên cứu các tính chất nội tại của môđun bất biến qua các đồng cấu lũy đẳng cũng như mối liên hệ của môđun bất biến qua các đồng cấu lũy đẳng với các lớp môđun quen thuộc khác trong lý thuyết vành và môđun. | UED Journal of Social Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC MÔĐUN BẤT BIẾN QUA CÁC ĐỒNG CẤU LŨY ĐẲNG Phan Thế Hảia Trương Công Quỳnhb Lê Thị Thànhb Nhận bài 27 12 2016 Chấp nhận đăng Tóm tắt Cho M là một R môđun. Một đặc trưng quan trọng của môđun tựa nội xạ đã được đưa ra đó 16 03 2017 là Môđun M là tựa nội xạ khi và chỉ khi f M M với mọi đồng cấu f của bao nội xạ của M. Hơn nữa http trong thời gian gần đây môđun bất biến đẳng cấu M được gọi là môđun bất biến đẳng cấu nếu f M M với mọi tự đẳng cấu f của bao nội xạ của môđun M cũng được quan tâm nghiên cứu bởi nhiều tác giả. Trong bài báo này chúng tôi sẽ đưa ra một số tính chất của môđun M mà mọi môđun con N của nó là bất biến qua các phần tử lũy đẳng của End M . Từ khóa môđun bất biến lũy đẳng bất biến qua các đồng cấu lũy đẳng nội xạ. phần tử lũy đẳng và một phần tử đẳng cấu. Do vậy một 1. Giới thiệu môđun là tựa nội xạ khi và chỉ khi nó bất biến qua các Cho M là một R môđun. Một môđun con K của M đẳng cấu và bất biến qua các đồng cấu lũy đẳng của bao được gọi là bất biến trong M nếu f K K với mọi nội xạ của nó. Một câu hỏi được đặt ra ở đây là Nếu đồng cấu f của End M . Trong lý thuyết môđun khái một môđun là bất biến qua các đẳng cấu hoặc bất biến niệm môđun nội xạ là một trong những khái niệm có ý qua các đồng cấu lũy đẳng của bao nội xạ của nó thì nó nghĩa sâu sắc nhất khái niệm này được Baer đề xuất có những đặc trưng gì Trong những năm 70 của thế kỷ vào năm 1940. Theo đó một môđun M được gọi là N- trước các tác giả Jeremy Takeuchi Mohammed và nội xạ nếu với mỗi môđun con A của N thì mọi đồng cấu Bouhy đã đưa ra các khái niệm về môđun C1 môđun f A M đều mở rộng được đến đồng cấu C2 và môđun C3. Một môđun M được gọi là môđun C1 g N M . Môđun M được gọi là nội xạ nếu M là N- nếu mỗi môđun con của nó đều cốt yếu trong một hạng tử trực tiếp của M. Môđun M được gọi là môđun C2 nếu nội xạ với mọi môđun N. Vào năm 1961 trong 4 các mọi môđun