Lược khảo văn minh Việt Nam: Phần 1

Bộ sách "Việt Nam văn minh sử lược khảo" của học giả Lê Văn Siêu phác họa những nét hoành tráng về diễn trình kỳ diệu, sống động, đầy ắp những biến cố, đổi thay, thất bại lẫn thành tựu ở nhiều lĩnh vực từ vật chất đến tinh thần của một dân tộc. Dù mang tính cách sử lược, bằng kiến thức sâu rộng và dựa trên kết quả sưu tầm, khảo cứu của mình, tác giả đã chứng minh đầy thuyết phục Việt Nam có một nền văn minh thật sự. Sách gồm có 3 tập Thượng, Trung, Hạ, sau đây là tập 1 của cuốn sách, mời các bạn cùng tham khảo. | LÊ VĂN SIÊU KIIOA HỌC TIIUỠNG T l l i r DÀNH CHO NGUỜI LAO ĐỘNG LÊ VĂN SIÊU VIỆT NAM VÀN MINH SỬ Lược KHẢO TẬP THƯỢNG Từ nguồn gốc đến thế kỷ th ứ x Hiệu đính NGUYỄN HÀO HỪNG Hội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á Việt Nam - Tạp chí Đông Nam Á - NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG LỜI NÓI ĐẦU ến nay thì hết thảy các nhà nhân chủng học sử học xã hội học đều đã công nhận là lối thời cái ý niệm của thế kỷ XIX vê trung tâm điểm châu Alt chiếu toả ánh sáng văn minh ra khắp nơi. Đến nay thì hết thủy đã công nhận không phải chỉ châu Âu mới có văn minh dù những tiến hộ khoa học kỹ thuật có đem lại cho châu Âu cái sức mạnh vật chất siêu phàm để thắng thế về mọi phương diện. Không phải đã chỉ có MỘT nền văn minh mà có NHIÊU nền văn minh không xếp theo một trật tự tôn ti nhất định nào cả và tập đoàn người có tổ chức nào cũng có nền văn minh của họ ngay một giống dân dã man cũng có nền văn minh riêng của họ nữa K Cái thứ bảng lập thành mà ngưiyi ta dùng ở thế kỷ XVUI XIX và đầu thế kỷ XX như một cái khuôn diều kiện cho các dân tộc ngoài châu Âu không thế có điêu kiện dầy dã về văn mỹ nghệ khoa học để phải tự thấy là kém cỏi không văn minh thứ háng lập thành ấy nay đã được thay thế bằng cách chiếu cô dến thực chất những thể hiện ít rực rỡ hơn theo khía cạnh di sản văn hoá tư tưởng công cụ kỹ thuật hí quyết nâ u ăn hay chi tiết y phục hoặc theo khía cạnh môi trường văn hoú căn cứ địa dư của các nền văn minh . Người ta tiến bộ tới đây là đã tới chỗ muốn xác định những khung cảnh thiên nhiên và xã hội cho cuộc sống của một nền văn minh mà lề lối sử học cũ dã dề cập sai hay ít ra cũng đã đề cập quá vội vàng. Chúng ta đón chào sự tiến bộ về phương pháp nghiên cứu ấy. Nhưng nhăn danh một người nghiên cíni thuộc một giống dán nghèo nàn chậm tiến từng bị đô hộ cá ngàn năm lại từng bị lệ thuộc tinh thần thêm 900 năm nữa với gán 100 năm sau cùng mất quyền tự do chúng tôi thấy có bổn phận phải nói là KHÔNG DẾ cái việc nghiên círu về Lịch sử nền Văn minh Việt Nam. 1 Lòi của Maurice Crouzet trong bài tựa bộ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.