Biến thể miêu tả của tín hiệu thẩm mĩ (nghiên cứu trường hợp các tín hiệu sóng đôi trong ca dao)

Bài viết trình bày khảo sát biến thể miêu tả của tín hiệu thẩm mĩ-sóng đôi trong ca dao người Việt, góp phần làm sáng tỏ một cách có hệ thống và có căn cứ đối với ý nghĩa của các tín hiệu thẩm mĩ, các môtíp, các biểu tượng, biểu trưng của văn học dân tộc. | UED Journal of Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC BIẾN THỂ MIÊU TẢ CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ Nhận bài NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC TÍN HIỆU SÓNG ĐÔI TRONG CA DAO 21 06 2015 Trần Văn Sáng Chấp nhận đăng 01 11 2015 http Tóm tắt Tín hiệu thẩm mỹ là loại tín hiệu biểu trưng thuộc hệ thống phương tiện biểu hiện của nghệ thuật. Trong tác phẩm văn chương tín hiệu thẩm mĩ được biểu đạt bằng chất liệu ngôn ngữ. Phân tích tín hiệu thẩm mĩ trong tác phẩm văn chương cần dựa vào a Những biến thể từ vựng của tín hiệu thẩm mĩ hằng thể b Những biến thể miêu tả - cụ thể hóa tín hiệu thẩm mĩ hằng thể c Những biến thể do kết hợp giữa tín hiệu với tín hiệu trong tác phẩm. Trong bài viết này chúng tôi chỉ khảo sát biến thể miêu tả của tín hiệu thẩm mĩ-sóng đôi trong ca dao người Việt góp phần làm sáng tỏ một cách có hệ thống và có căn cứ đối với ý nghĩa của các tín hiệu thẩm mĩ các môtíp các biểu tượng biểu trưng của văn học dân tộc. Từ khóa tín hiệu thẩm mĩ biến thể miêu tả ca dao Các tín hiệu thẩm mĩ không gian của Trương Thị Nhàn 1. Mở đầu 5 Ngôn ngữ với văn chương của Bùi Minh Toán Tín hiệu thẩm mĩ THTM là khái niệm được đưa 14 . bước đầu nghiên cứu văn chương dưới góc nhìn vào mĩ học do có liên quan đến việc lý giải các quá trình ngôn ngữ trong đó khuynh hướng đáng chú ý nhất là nghệ thuật từ lập trường kí hiệu học. THTM ra đời gắn cách tiếp cận thơ và ca dao dưới ánh sáng của lí thuyết liền với chủ nghĩa cấu trúc trong nghệ thuật và mĩ học tín hiệu thẩm mĩ. trong những năm 60 của thế kỉ XX. Những nghiên cứu Khi nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ - tín hiệu thẩm về Nguyên lý tín hiệu học của Saussure Chức mĩ trong ca dao cổ truyền Việt Nam trong các công năng thi pháp của Cấu trúc ký hiệu học trình 7 8 9 10 11 12 chúng tôi nhận thấy của 2 . đặc biệt là Lý thuyết kí hiệu học cái làm nên sự phong phú và đa dạng định hình khuynh của và quot Kí hiệu học văn hóa quot của hướng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.