Quá trình chuyển biến tư tưởng giáo dục ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, dù không làm cho xã hội có thể thay đổi căn bản, nhưng đã đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử giáo dục Việt Nam. | UED Journal of Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Nhận bài VÀO CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 02 10 2015 Võ Văn Dũng Chấp nhận đăng 30 11 2015 Tóm tắt Quá trình chuyển biến tư tưởng giáo dục ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX dù http không làm cho xã hội có thể thay đổi căn bản nhưng đã đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử giáo dục Việt Nam. Nó như một luồng gió mới đầu tiên thổi vào nền giáo dục Việt Nam và đã để lại nhiều giá trị to lớn như giáo dục phải mang tính tiến bộ và phù hợp với yêu cầu của lịch sử giáo dục mang tính toàn dân toàn diện giáo dục mang tính nhân văn cao cả. Muốn làm được điều đó cần phải bài xích lối giáo dục không phù hợp tiếp thu tinh hoa giáo dục nhân loại nhằm phát triển giáo dục một cách toàn diện. Từ khóa tư tưởng tư tưởng giáo dục giáo dục giáo dục Việt Nam cải cách sáng Pháp. Ông là người phản bác thể chế chính trị 1. Đặt vấn đề đương thời của Pháp và bảo vệ tích cực những người bị Trên thế giới hiện nay giáo dục được xem như một áp bức luôn phấn đấu phát huy quyền làm người bảo trong các tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá trình độ vệ quyền tự do cá nhân và quyền được phán xử công phát triển của đất nước. Ở Việt Nam việc xây dựng nền minh. Theo ông quot ý chí của chúng ta không tự do nhưng giáo dục tiên tiến và hiện đại đang có những bước các hành động của chúng ta thì tự do quot 1 . Vônte chuyển đáng kể. Tuy nhiên vẫn còn đó những bất cập là người có vai trò và ảnh hưởng một cách mạnh mẽ đối cần phải được giải quyết một cách triệt để nếu không sẽ với những phần tử tư sản tiên tiến trong cuộc đấu tranh làm cho nền giáo dục Việt Nam dẫm chân tại chỗ. Để chống chế độ phong kiến ở Pháp. Môngtexkiơ cũng là góp phần vào việc thúc đẩy bước chuyển giáo dục Việt nhà khai sáng Pháp. Ông thể hiện thái độ hết sức căm Nam hiện nay thì việc nghiên cứu kỹ lưỡng quá trình ghét của mình đối với chính thể