Bài viết sẽ tập trung làm rõ nội dung, tác động của chính sách nhà nước đối với nội tại Phật giáo cũng như xã hội đương thời để từ đó góp phần làm sáng tỏ khởi nguồn của phong trào nhiều ý nghĩa này. | UED Journal of Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO CỦA TRIỀU NGUYỄN - KHỞI NGUỒN CỦA PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO ĐẦU THẾ KỈ XX Nhận bài 01 02 2015 Nguyễn Duy Phương Chấp nhận đăng 25 09 2015 Tóm tắt Đầu thế kỷ XX cùng với nhiều diễn biến chính trị xã hội và văn hóa trong đời sống tôn giáo ở http Việt Nam xuất hiện phong trào chấn hưng Phật giáo. Khởi phát từ sự chấn hưng Phật giáo là ở miền Nam nhưng nhanh chóng lan rộng trở thành phong trào sôi nổi sâu rộng và toàn diện trong cả nước. Phong trào chấn hưng Phật giáo đã trở thành động lực đòn bẩy cho sự phát triển của Phật giáo Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân đưa đến sự ra đời của phong trào này trong đó chính sách của triều Nguyễn đối với Phật giáo luôn được xác định là căn nguyên sâu xa nhất. Vì vậy bài viết sẽ tập trung làm rõ nội dung tác động của chính sách nhà nước đối với nội tại Phật giáo cũng như xã hội đương thời để từ đó góp phần làm sáng tỏ khởi nguồn của phong trào nhiều ý nghĩa này. Từ khóa Phật giáo triều Nguyễn chấn hưng chính sách nguyên nhân 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia 1. Đặt vấn đề Long đóng đô ở Huế mở đầu cho vương triều Nguyễn Khi lý giải nguyên nhân ra đời phong trào chấn với 13 đời vua tồn tại 143 năm 1802 1945 . Nhưng hưng Phật giáo đầu thế kỉ XX các nhà nghiên cứu đều thời gian triều Nguyễn nắm toàn quyền tự chủ cai trị đất cho rằng tình trạng sa sút suy vi của Phật giáo trong thế nước chỉ có 4 vị vua đầu là Gia Long Minh Mạng kỉ XIX là một trong những lý do thôi thúc các bậc cao Thiệu Trị Tự Đức 1802- 1883 . Từ sau hiệp ước Hăc- tăng tiến hành công cuộc cải cách chấn hưng Phật giáo. măng 1883 và Pa-tơ-nốt 1884 chính quyền thực dân Nhưng thực tế giai đoạn này trên một số phương diện Pháp đã can dự vào hầu hết những quyết sách triều đình Phật giáo vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ và đó cũng là nhà Nguyễn. những tiền đề không kém phần quan trọng góp phần làm Do .