Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hóa dân số với tỉ lệ người cao tuổi năm 2013 chiếm 10,35% , đây là thành tựu, tuy nhiên đặt ra thách thức đối với chính sách thị trường lao động, đặc biệt là đào tạo và bố trí việc làm cho lao động cao tuổi. Qui mô người cao tuổi nước ta đang tăng nhanh, đời sống của phần lớn người cao tuổi Việt Nam còn nhiều khó khăn. Bài viết tiến hành tìm hiểu về dân số và lực lượng lao động người cao tuổi; kết luận và khuyến nghị. | Nghiªn cøu trao æi Khoa häc Lao éng vµ X héi - Sè 40 Quý III - 2014 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM Ths. Nguyễn Thị Hạnh Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hóa dân số với tỉ lệ người cao tuổi năm 2013 chiếm 10 35 đây là thành tựu tuy nhiên đặt ra thách thức đối với chính sách thị trường lao động đặc biệt là đào tạo và bố trí việc làm cho lao động cao tuổi. Qui mô người cao tuổi nước ta đang tăng nhanh đời sống của phần lớn người cao tuổi Việt Nam còn nhiều khó khăn. Khoảng 2 3 người cao tuổi sống ở nông thôn đây là khu vực kinh tế có năng suất thấp và thiếu sự bảo trợ xã hội. Giai đoạn 2009-2013 tỷ lệ tham gia LLLĐ của người cao tuổi khoảng 40 trong đó tỷ lệ người cao tuổi ở vùng nông thôn và phụ nữ cao tuổi tham gia vào lực lượng lao động cao hơn. Việc làm của nhóm lao động cao tuổi tăng nhanh về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu việc làm. Khoảng 40 phần trăm người cao tuổi đang làm việc và hầu hết trong số họ là tự tạo công ăn việc làm với thu nhập thấp. Từ thực tế việc làm của người cao tuổi cho thấy cần xem xét người cao tuổi như một chủ thể tham gia thị trường lao động và có chính sách hỗ trợ người cao tuổi tiếp cận với những công việc phù hợp. Từ khoá Việc làm người cao tuổi già hoá dân số việc làm người cao tuổi Summary Vietnam has been coping with an ageing population trend with of the elderly since 2013. This is not only achievement but also challenge to labour market policies particularly to training and job creation for older workers. Along with a drastic rise in the number of elderly persons the majority of them have been facing lots of difficulties in their livies. Approximately two thirds of the elderly are living in rural areas where are places with low productivity and inadequate social assistance. It is noted that the labour force participation rate of older workers accounted for about 40 of which there were majority rates for the elderly in rural areas and for older female workers during .