Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân là vấn đề đã được quy định trong các bản Hiến pháp của nước ta. Tuy nhiên, dưới ánh sáng của các quan điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ (sửa đổi, bổ sung năm 2011) như: “Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân ”, “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trang 85); vấn đề quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân còn cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để thể hiện sâu sắc, nhất quán, xuyên suốt trong bản Hiến pháp sửa đổi, bổ sung lần này. | NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀN VỀ LẬP HIẾN NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THUỘC VỀ NHÂN DÂN THỂ HIỆN TRONG HIẾN PHÁP NĂM 1992 - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Trần Ngọc Đường Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân là vấn đề đã được quy định trong các bản Hiến pháp của nước ta. Tuy nhiên dưới ánh sáng của các quan điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ sửa đổi bổ sung năm 2011 như Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do nhân dân vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp tư pháp Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI trang 85 vấn đề quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân còn cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để thể hiện sâu sắc nhất quán xuyên suốt trong bản Hiến pháp sửa đổi bổ sung lần này. Một là Tất cả quyền lực nhà nước thuộc mình cho Nhà nước. Điều 2 quy định nội dung về nhân dân quy định ở Điều 2 Hiến pháp nói trên là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp. Tuy năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 là một nhiên tại Điều 6 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi quy định nền tảng chỉ rõ nguồn gốc bản chất bổ sung năm 2001 lại quy định Nhân dân sử và mục đích của quyền lực nhà nước là thống dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội nhất thuộc về nhân dân. Nguyên lý đó không và hội đồng nhân dân là những cơ quan đại những được quy định trong Hiến pháp nước ta diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân mà còn được quy định trong hầu hết các bản do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước Hiến pháp các nước có chế độ chính trị dân chủ nhân dân . Nội dung của điều khoản này lại và pháp quyền trên thế giới. Điều quy định này mâu thuẫn với Điều 2 nói trên. Bởi nhân dân phải được thể hiện nhất quán và xuyên suốt thực hiện quyền lực nhà nước không chỉ thông trong toàn bộ các điều khoản của Hiến pháp. qua các cơ quan đại diện mà còn thông qua Bởi khác biệt với các văn bản khác Hiến pháp các