Kết quả khảo sát các nguyên nhân tác động đến đời sống của người Khmer Việt Nam hiện nay

Bài viết khảo sát này nhằm thu thập các đánh giá về mức sống hiện tại của người Khmer tại Việt Nam bao gồm sự thay đổi mức sống so với 5 năm trước và các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. Bài viết sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu là bảng hỏi và phỏng vấn với số lượng 3500 hộ người Khmer ở 8 tỉnh có đông người Khmer sinh sống tại Việt Nam. | TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17 Số 10 2020 1867-1877 Vol. 17 No. 10 2020 1867-1877 ISSN 1859-3100 Website http Bài báo nghiên cứu KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI KHMER VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Huệ Trường Đại học Trà Vinh Việt Nam Tác giả liên hệ Nguyễn Thị Huệ Email huetvu@ Ngày nhận bài 30-3-2020 ngày nhận bài sửa 04-10-2020 ngày chấp nhận đăng 23-10-2020 TÓM TẮT Mục đích khảo sát này nhằm thu thập các đánh giá về mức sống hiện tại của người Khmer tại Việt Nam bao gồm sự thay đổi mức sống so với 5 năm trước và các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. Bài viết sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu là bảng hỏi và phỏng vấn với số lượng 3500 hộ người Khmer ở 8 tỉnh có đông người Khmer sinh sống tại Việt Nam. Từ những kết quả thu được thông qua khảo sát quan sát chúng tôi tập trung phân tích hai nhóm tác động nhóm tác động tích cực và nhóm tác động tiêu cực đến đời sống của người Khmer trong sự đối chiếu giữa các tỉnh. Bài viết đóng góp thêm một nguồn tư liệu để đánh giá hiệu quả tác động của các chính sách đã thực thi nhằm đưa ra những biện pháp giải pháp khả thi hơn phù hợp hơn theo từng địa bàn cư trú để giảm thiểu các tác động gây kìm hãm quá trình xóa đói giảm nghèo cho người dân đặc biệt là người Khmer tại Việt Nam. Từ khóa cải thiện cuộc sống người Khmer tại Việt Nam mức sống 1. Đặt vấn đề Đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam sinh sống thành cộng đồng ở 51 tỉnh thành phố khoảng người với gần 3 triệu hộ chiếm 14 7 dân số cả nước General Statistics Office 2019 . Họ sống rải rác tại vùng núi cao biên giới có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng an ninh môi trường sinh thái giàu tiềm năng và lợi thế về kinh tế nông lâm nghiệp khoáng sản thủy điện du lịch sinh thái kinh tế biên mậu Tuy nhiên vùng dân tộc thiểu số vẫn là lõi nghèo của cả nước đến cuối năm 2017 còn gần hộ nghèo dân tộc

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.