Xây dựng bộ chỉ thị phân tử RAPD và ISJ để xác định độ đa hình và tần số đột biến ở ngô

Nghiên cứu đã sử dụng chỉ thị phân tử RAPD và ISJ để đánh giá và xác định tần số đột biến của quần thể ở ngô được tạo ra từ gây đột biến hạt phấn với hóa chất EMS. Kết quả sử dụng 50 mồi RAPD và 2 mồi ISJ với DNA của giống ngô ML10 (giống nền sử dụng để tạo quần thể đột biến) đã xác định được 10 mồi đa hình từ 3 - 4 băng. Trong 10 mồi sử dụng, có 5 mồi chạy ổn định và lặp lại tốt giữa 186 mẫu DNA được tách từ 186 cá thể M1 từ quần thể đột biến. Tần số đột biến trung bình cho cả 5 mồi là 1/34,3 kb. Nghiên cứu này là bước đầu tiên đánh giá chất lượng quần thể đột biến bằng chỉ thị phân tử. | Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1 110 2020 XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ PHÂN TỬ RAPD VÀ ISJ ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐA HÌNH VÀ TẦN SỐ ĐỘT BIẾN Ở NGÔ Trần Thị Thúy1 Đậu Thị Ngọc Ngà1 Nguyễn Thị Loan1 Bùi Hồng Ngọc1 Trần Hồng Quân1 Trần Thị Ngọc Diệp1 Trần Đăng Khánh1 Khuất Hữu Trung1 Vi Lạng Sơn1 TÓM TẮT Nghiên cứu đã sử dụng chỉ thị phân tử RAPD và ISJ để đánh giá và xác định tần số đột biến của quần thể ở ngô được tạo ra từ gây đột biến hạt phấn với hóa chất EMS. Kết quả sử dụng 50 mồi RAPD và 2 mồi ISJ với DNA của giống ngô ML10 giống nền sử dụng để tạo quần thể đột biến đã xác định được 10 mồi đa hình từ 3 - 4 băng. Trong 10 mồi sử dụng có 5 mồi chạy ổn định và lặp lại tốt giữa 186 mẫu DNA được tách từ 186 cá thể M1 từ quần thể đột biến. Tần số đột biến trung bình cho cả 5 mồi là 1 34 3 kb. Nghiên cứu này là bước đầu tiên đánh giá chất lượng quần thể đột biến bằng chỉ thị phân tử. Kết quả mở đường cho các nghiên cứu khác như sàng lọc kiểu hình giải mã hệ genome để đánh giá sâu hơn quần thể đột biến EMS ở ngô ML10 làm cơ sở cho nghiên cứu cơ bản chức năng gene và chọn giống. Từ khóa RAPD ISJ tần số đột biến I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây ngô là một cây trồng có ý nghĩa quan trọng EMS. Mồi ISJ Intron-exon Spliced Junction là loại trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy có rất nhiều các mồi được thiết kế dựa trên trình tự bảo thủ của nơi nghiên cứu trên thế giới sử dụng cây ngô làm cây tiếp giáp và cắt giữa intron và exon theo Weining và mô hình nghiên cứu cơ bản và ứng dụng. Rất nhiều cộng tác viên 1991 Zeng và cộng tác viên 2010 . gene ở ngô đã được làm sáng tỏ chức năng dựa vào Mồi ISJ thường có 15 nucleotit và vì thế nhiệt độ việc tìm và nghiên cứu các biến dị tự nhiên nhân nóng chảy Tm của mồi này thường cao hơn Tm tạo. Phần lớn các đột biến nhân tạo trên ngô được khoảng 46ºC mồi RAPD 10 bp Tm khoảng 31ºC . tạo ra bằng hai cách dùng EMS xử lí hạt phấn hoặc Vì vậy khả năng lặp lại của phản ứng PCR tốt hơn lai với dòng có transposon đang có khả năng nhảy mồi RAPD. Cách tính

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.