Mối quan hệ giữa chính phủ và chính quyền địa phương trong thực hiện quyền hành pháp

Chức năng “thực hiện quyền hành pháp” liệu có mang lại “màu sắc mới” trong hoạt động của Chính phủ? Việc thực hiện quyền hành pháp của Chính phủ liệu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa Chính phủ với chính quyền địa phương (CQĐP)? Và mối quan hệ giữa Chính phủ - CQĐP biểu hiện như thế nào?. | NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT MÖËI QUAN HÏå GIÛÄA CHÑNH PHUÃ VAÂ CHÑNH QUYÏÌN ÀÕA PHÛÚNG TRONG THÛÅC HIÏåN QUYÏÌN HAÂNH PHAÁP NguyễN HoàNg aNH Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thực hiện quyền hành pháp là cơ quan chấp hành của Quốc hội 1. Chức năng thực hiện quyền hành pháp liệu có mang lại màu sắc mới trong hoạt động của Chính phủ Việc thực hiện quyền hành pháp của Chính phủ liệu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa Chính phủ với chính quyền địa phương CQĐP Và mối quan hệ giữa Chính phủ - CQĐP biểu hiện như thế nào Chúng tôi xin trao đổi về các nội dung đó thông qua nghiên cứu so sánh trong pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài - chủ yếu là pháp luật Cộng hòa Pháp. 1. Sự phân biệt hành pháp - hành chính dân chúng thì quyền hành pháp chỉ giới hạn trong các học thuyết pháp lý trong lịch sử lại trong việc thực thi luật mà thôi. Và khi Từ khá xa xưa trong các học thuyết quan niệm hành pháp là thực thi luật thì đã pháp lý đã có sự phân biệt quyền hành pháp đồng nhất hành pháp với hành chính. - hành chính. Đầu tiên quyền hành pháp có Tuy nhiên cùng với thời gian quan nội hàm hẹp. Các Quốc hội thời cách mạng niệm tuyệt đối hóa quyền lực của nghị viện tại Pháp 1792 - 1795 quan niệm quyền đã thay đổi. Lập pháp bớt dần uy thế độc tôn hành pháp là quyền thi hành một cách chật biểu hiện rõ rệt nhất là sự chia sẻ quyền hẹp và máy móc mọi đạo luật do Quốc hội lực với tòa án trong việc sáng tạo luật. Các ban hành và hoàn toàn không có quyền sáng thẩm phán có quyền và cũng là nghĩa vụ tạo gì cả ngay cả trong địa hạt bang giao2. phải lên tiếng ngay cả khi luật im lặng tối Quan niệm này bắt nguồn từ học thuyết dân nghĩa hoặc mâu thuẫn. Sự chia sẻ uy quyền chủ tư sản - khi đề cao vai trò Nghị viện - cơ lập pháp cũng lan tỏa sang lĩnh vực hành quan đại diện nhân dân. Người ta cho rằng chính từ đây bắt đầu sự phân biệt giữa chức nếu như luật là thể hiện ý nguyện chung của năng hành pháp và hành chính.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.