Đất là loại vật liệu tự nhiên có khả năng lọc, hấp phụ các chất ô nhiễm. Do đó sử dụng vật liệu có nguồn gốc từ đất sẽ có khả năng xử lý nước thải và làm sạch môi trường. Nghiên cứu đã thực hiện đánh giá khả năng xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn phân tán bằng kỹ thuật phối trộn các tầng vật liệu có nguồn gốc từ đất (Multiple soil layering/MSL). | BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN PHÂN TÁN BẰNG KỸ THUẬT PHỐI TRỘN CÁC TẦNG VẬT LIỆU CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT Khương Thị Hải Yến1 Lê Thị Thu Nga1 Nguyễn Thị Hằng Nga1 Tóm tắt Đất là loại vật liệu tự nhiên có khả năng lọc hấp phụ các chất ô nhiễm. Do đó sử dụng vật liệu có nguồn gốc từ đất sẽ có khả năng xử lý nước thải và làm sạch môi trường. Nghiên cứu đã thực hiện đánh giá khả năng xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn phân tán bằng kỹ thuật phối trộn các tầng vật liệu có nguồn gốc từ đất Multiple soil layering MSL . Kết quả thí nghiệm qua mô hình trong phòng và mô hình ngoài thực địa cho thấy nước thải sinh hoạt có nồng độ chất hữu cơ trung bình sau xử lý đảm bảo đạt chất lượng theo QCVN 14-MT 2008 BTNMT cột B. Sử dụng kỹ thuật phối trộn các tầng vật liệu có nguồn gốc từ đất làm giảm đáng kể nồng độ BOD5 và COD. Do khả năng hấp phụ bề mặt của các ion Fe và Al trong thành phần của vật liệu nên đã loại bỏ hiệu quả phốt pho trong nước thải 80- 85 . Cơ chế yếm khí và hiếu khí trong các tầng đất đã giảm được nồng độ N- NH4 trong nước thải hiệu suất xử lý nito đạt 60-70 . Kỹ thuật hoàn toàn sử dụng các vật liệu tự nhiên tiết kiệm năng lượng vận hành áp dụng rất hiệu quả cho nước thải sinh hoạt có nồng độ chất hữu cơ không quá đậm đặc. Từ khoá xử lý nước thải sinh hoạt hấp phụ của đất phối trộn các lớp đất đa tầng MSL. 1. MỞ ĐẦU do thời gian lưu nước ngắn lưu lượng quá tải hoặc Hiện nay nhiều công trình thu gom và xử lý đất bị vít các lỗ rỗng. Sau đó nhiều tác giả đã nước thải tập trung đặc biệt là ở các đô thị lớn nghiên cứu cải tiến kỹ thuật khắc phục nhược điểm thường xuyên bị quá tải do vậy việc xử lý nước hay tắc nghẽn hệ thống S. Luanmanee K. Sato thải tại nguồn phân tán là rất cần thiết góp phần 2010 Kunyki Sato 2005 . Các tác giả cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường như hiện 2007 đã tiếp nay đồng thời giảm tải công suất hoạt động cho tục nghiên cứu phát triển và ứng dụng như một các công