Trình độ phát triển trí tuệ của học sinh khiếm thính tiểu học qua test Gille

Trình độ thấp quát hóa, thiết lập quan hệ số lượng, khả năng phân tích và suy luận cho thấy việc biên soạn chương trình, sách giáo khoa, thiết kế phương pháp giảng dạy, tổ chức dạy học . cho đối tượng học sinh này cần phải quan tâm hơn nữa đến các đặc điểm nói trên để nâng cao hiệu quả phát triển trí tuệ cho các em. | JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER. 2011 Vol. 56 pp. 166-170 TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH KHIẾM THÍNH TIỂU HỌC QUA TEST GILLE Nguyễn Thị Ngọc Thanh Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường ĐHSP Hà Nội Email nguyenngocthanh-mos@ Tóm tắt. Kết quả nghiên cứu bằng test Gille cho thấy trình độ phát triển ở các thành tố của trí tuệ như thiết lập quan hệ không gian khả năng khái trí tuệ IQ của học sinh tiểu học khiếm thính tại 2 trường Xã Đàn và Hy Vọng - Hà Nội thấp hơn một cách đáng kể so với học sinh không khiếm thính cùng độ tuổi. Trình độ thấp quát hóa thiết lập quan hệ số lượng khả năng phân tích và suy luận cho thấy việc biên soạn chương trình sách giáo khoa thiết kế phương pháp giảng dạy tổ chức dạy học. cho đối tượng học sinh này cần phải quan tâm hơn nữa đến các đặc điểm nói trên để nâng cao hiệu quả phát triển trí tuệ cho các em. 1. Mở đầu Việc nghiên cứu trí tuệ của trẻ khiếm thính từ lâu đã được các nhà tâm lý học giáo dục học trên thế giới quan tâm nghiên cứu ở Việt Nam những công trình nghiên cứu trẻ khiếm thính đặc biệt nghiên cứu về mặt trí tuệ chưa nhiều. Chính vì vậy việc nghiên cứu vấn đề này càng trở nên cấp bách bởi vì nó liên quan trực tiếp đến quá trình giáo dục đối với học sinh khiếm thính. Nhiều công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở nước ngoài cho thấy trẻ bị rối loạn thính giác sẽ ảnh hưởng đến tư duy trí tuệ. Cho nên một lẽ tự nhiên là nếu tư duy của trẻ khiếm thính không được phát triển thì tự nó đã qui định trước những khó khăn trong việc hình thành những hình thức tư duy cao hơn. Thực tiễn cho thấy việc hoàn thiện quá trình giáo dục đòi hỏi sự hoàn thiện và phát triển của chuyên ngành tâm lý học nói chung và tâm lý học khiếm thính nói riêng. Những nghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên ngành tâm lý học khiếm thính sẽ kịp thời phát hiện ra các khiếm khuyết trong sự phát triển nói chung và phát triển trí tuệ nói riêng của học sinh khiếm thính. Mặt khác sự phát triển của xã hội ngày nay đòi hỏi nhà trường phải có những thay đổi trong

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.