Bài viết này trình bày về ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu tái chế từ gạch đất sét nung và bê tông phế thải đến cường độ chịu nén, cường độ chịu ép chẻ, mô đun đàn hồi tĩnh của bê tông cường độ cao. | Transport and Communications Science Journal Vol 71 Issue 8 10 2020 944-955 Transport and Communications Science Journal EFFECT OF RECYCLED AGGREGATE CONTENT FROM BURNT CLAY BRICKS AND WASTE CONCRETE ON MECHANICAL PROPERTIES OF HIGH STRENGTH CONCRETE Pham Dinh Huy Hoang1 Nguyen Thanh Sang1 Vu Ba Duc2 1 Faculty of Construction Engineering University of Transport and Communications No 3 Cau Giay Street Hanoi Vietnam 2 Faculty of Civil Engineering University of Transport and Communications No 3 Cau Giay Street Hanoi Vietnam ARTICLE INFO TYPE Research Article Received 8 7 2020 Revised 3 9 2020 Accepted 9 9 2020 Published online 28 10 2020 https Corresponding author Email nguyenthanhsang@ Tel 0983316711 Abstract. This paper presents the effect of recycled aggregate content from fired clay bricks and waste concrete on compressive strength splitting tensile strength static elastic modulus of high strength concrete. The seven mixtures were used with 0 40 50 60 70 80 and 100 recycled aggregate instead of nature aggregate by weight. The compressive and compressive strength were tested at 3 7 28 days and static elastic modulus was tested at 28 days. The slump of concrete mixture ranges from 9-16 cm decrease to 3-12 2 cm after 30 minutes and 1-7 8 cm after 60 minutes. Compressive strength reaches from 46 1-65 3 MPa splitting tensile strength reaches from 2 75-3 76 MPa elastic modulus reaches from 23-36 GPa. The results show that when increasing the recycled aggregate content the mechanical properties of high-strength concrete tend to decrease. Keywords recycled concrete recycled aggregate fired clay bricks high strength concrete. 2020 University of Transport and Communications 944 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải Tập 71 Số 8 10 2020 944-955 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG CỐT LIỆU TÁI CHẾ TỪ GẠCH ĐẤT SÉT NUNG VÀ BÊ TÔNG PHẾ THẢI ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO Phạm Đình Huy Hoàng1 Nguyễn Thanh