Phát triển giáo dục - đào tạo tiếng anh trong bối cảnh hội nhập tại ASEAN: Thực tiễn và gợi ý chính sách cho Việt Nam

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn so sánh và thống kê nhằm hệ thống một số chính sách và quá trình triển khai trong lĩnh vực này tại Việt Nam và một số thành viên ASEAN. Nghiên cứu phân tích thực trạng giáo dục tiếng Anh bậc đại học ở Việt Nam, từ đó gợi ý một số giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo tiếng Anh trong bối cảnh hội nhập khu vực thời gian tới. | ISSN 2615-9848 Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Trang chủ http PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TIẾNG ANH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TẠI ASEAN THỰC TIỄN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Hoàng Thị Hòa1 Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Việt Nam Đỗ Hoàng Phương Nhi Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Việt Nam Ngày nhận 12 06 2020 Ngày hoàn thành biên tập 23 08 2020 Ngày duyệt đăng 23 08 2020 Tóm tắt Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN là khu vực có quy mô dân số đông và nhiều tiềm năng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Trong thời gian qua các quốc gia thành viên đã đẩy mạnh hợp tác trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên do khác biệt ngôn ngữ văn hóa và truyền thống các nghiên cứu nhận định rằng các quốc gia trong khu vực cần nâng cao chất lượng giáo dục trước hết là hệ thống hoá tiêu chuẩn tiếng Anh tại các trường đại học trong khu vực. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn so sánh và thống kê nhằm hệ thống một số chính sách và quá trình triển khai trong lĩnh vực này tại Việt Nam và một số thành viên ASEAN. Nghiên cứu phân tích thực trạng giáo dục tiếng Anh bậc đại học ở Việt Nam từ đó gợi ý một số giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo tiếng Anh trong bối cảnh hội nhập khu vực thời gian tới. Từ khóa Giáo dục - đào tạo tiếng Anh Giáo dục đại học Việt Nam ASEAN DEVELOPING ENGLISH EDUCATION IN THE CONTEXT OF INTEGRATION IN ASEAN PRACTICE AND POLICY IMPLICATIONS FOR VIETNAM Abstract The Association of Southeast Asian Nations ASEAN is an area with dense population and great potential for developing high-quality human resources. In recent years ASEAN member countries have stepped up cooperation in many fields. However due to differences in language tradition and culture many researchers have identified the importance of improving education quality in this area. In order to achieve this standardizing English education at tertiary level should be given priority. The paper uses desk study with statistical .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.