Bài viết tổng quan các nghiên cứu về nhóm vi khuẩn này với các điều kiện thích hợp cho sinh trưởng và hoạt tính nitrate hóa của chúng (như nguồn cacbon, nhiệt độ, pH, cơ chất, chất mang ), lựa chọn một số chủng điển hình để xác định được vị trí phân loại của chúng bằng trình tự gen 16S rRNA, chúng thuộc chi Nitrosomonas và Nitrobacter. | VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN NITRATE HÓA TUYỂN CHỌN VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Hoàng Phương Hà1 Đỗ Thị Tố Uyên1 Đỗ Thị Liên1 Cung Thị Ngọc Mai1 Vũ Ngọc Huy1 Nguyễn Hồng Thu1 Lê Lợi2 Lê Thị Nhi Công1 TÓM TẮT Vi khuẩn nitrate hóa đóng vai trò quan trọng vào quá trình chuyển đổi amonia thành nitrate thông qua sự tạo thành nitrite. Chúng được biết đến bởi hai nhóm vi khuẩn tự dưỡng oxy hóa amoni và oxy hóa nitrite việc phát hiện vi khuẩn này bằng phương pháp nuôi cấy truyền thống là khó khăn do chúng sinh trưởng chậm nên môi trường nuôi cấy và các điều kiện nuôi phù hợp với vi khuẩn này là rất cần thiết. Trong báo cáo này chúng tôi tổng quan các nghiên cứu về nhóm vi khuẩn này với các điều kiện thích hợp cho sinh trưởng và hoạt tính nitrate hóa của chúng như nguồn cacbon nhiệt độ pH cơ chất chất mang lựa chọn một số chủng điển hình để xác định được vị trí phân loại của chúng bằng trình tự gen 16S rRNA chúng thuộc chi Nitrosomonas và Nitrobacter. Các vi khuẩn này được sử dụng cho nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để ứng dụng trong xử lý nước nuôi trồng thủy sản. Chế phẩm sinh học nitrate hóa nghiên cứu đã đạt hiệu quả chuyển hóa amoni trên 95 trong hệ lọc ở điều kiện phòng thí nghiệm. Chế phẩm này còn được ứng dụng thành công tại các đầm ao nuôi trồng thủy sản của các tỉnh Thanh Hóa và Sóc Trăng hàm lượng ammonia tổng TAN luôn luôn thấp hơn 0 1 mg L khi sử dụng chế phẩm nitrate hóa nghiên cứu. Từ khóa Chế phẩm nitrate hóa Nuôi trồng thủy sản Vi khuẩn tự dưỡng Vi khuẩn oxy hóa ammo- nia Vi khuẩn oxy hóa nitrite I. ĐẶT VẤN ĐỀ loài Nitrosopumilus maritimus là vi khuẩn cổ Quá trình nitrate hóa là quá trình mà thuộc một ngành vi khuẩn cổ mới là ngành ammonia bị oxy hóa