Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chất kháng khuẩn trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng. Tôm thẻ chân trắng có trọng lượng từ 2-3g được cho ăn poly- ß –hydroxybutyrate (PHB) hoặc chất chiết xuất từ thảo dược Sanocore và Aqua Apex trong 14 ngày sau đó được gây bệnh thực nghiệm với Vibrio parahaemolyticus. | VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KHÁNG KHUẨN TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Lê Hồng Phước 1 Bùi Linh Tâm2 Cao Thành Trung Đoàn Văn Cường1 Nguyễn Thanh Trúc1 1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chất kháng khuẩn trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng. Tôm thẻ chân trắng có trọng lượng từ 2-3g được cho ăn poly- ß hydroxybutyrate PHB hoặc chất chiết xuất từ thảo dược Sanocore và Aqua Apex trong 14 ngày sau đó được gây bệnh thực nghiệm với Vibrio parahaemolyticus. Tỷ lệ tôm chết được ghi nhận trong vòng 12 ngày sau khi gây nhiễm để đánh giá hiệu quả của chất kháng khuẩn. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi cho tôm ăn PHB liều 1 trong thức ăn và Sanocore 3g kg thức ăn và Aqua Apex 4 5g kg thức ăn có khả năng phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tỷ lệ chết ở nhóm thử nghiệm từ 25-40 so với đối chứng là 65 . Việc kết hợp 2 loại sản phẩm chưa thấy hiệu quả cộng hợp trong phòng bệnh. Sử dụng chế phẩm vi sinh BioshrimpRIA2 đơn lẻ chưa thấy hiệu quả phòng bệnh rõ rệt nhưng khi kết hợp vi sinh và chất kháng khuẩn cho thấy tỷ lệ chết giảm hơn so với không dùng chế phẩm vi sinh. Từ khóa PHB tôm thẻ chân trắng Sanocore Aqua Apex I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Loc Tran và ctv. 2013 bệnh hoại tử Trong những năm gần đây nghề nuôi thủy gan tụy cấp tính do Vibrio parahaemolyticus sản phát triển mạnh ở các tỉnh thuộc Đồng bằng nhiễm thể thực khuẩn bacteriophage . Kết sông Cửu Long trong đó tôm sú và tôm thẻ chân quả nghiên cứu bước đầu cho thấy chỉ có trắng được xem là hai đối tượng chủ lực được phương pháp gây nhiễm bằng cách ngâm hay quan tâm nhiều nhất. Cùng với sự phát triển về nuôi chung tôm bệnh và tôm khỏe mới thấy đối tượng và diện tích nuôi là vấn đề dịch bệnh. được sự lây nhiễm của AHPND. Hơn nữa chỉ Trong năm 2015 người nuôi tôm gặp phải khó có V. parahaemolyticus được phân lập từ dạ khăn về thời tiết bất thường giá cả và bệnh gây dày của tôm bệnh khi gây bệnh thực .