Một số kết quả về nghiên cứu bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp kiểm soát

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định diễn biến của bệnh hoại tử gan tụy trên tôm nuôi trong ao và phòng thí nghiệm và đề xuất một số giải pháp hạn chế bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. 51 mẫu tôm thu theo định kỳ 10 ngày/lần và 35 mẫu thu lúc dịch bệnh được kiểm tra bằng phương pháp mô bệnh học. | VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TÍNH TRÊN TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Nguyễn Văn Hảo1 Lê Hồng Phước2 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định diễn biến của bệnh hoại tử gan tụy trên tôm nuôi trong ao và phòng thí nghiệm và đề xuất một số giải pháp hạn chế bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. 51 mẫu tôm thu theo định kỳ 10 ngày lần và 35 mẫu thu lúc dịch bệnh được kiểm tra bằng phương pháp mô bệnh học. Dấu hiệu hoại tử gan tụy xuất hiện sớm nhất ở ngày thứ 17 và muộn nhất vào ngày thứ 77 sau khi thả tôm vào ao nuôi. Tần suất xuất hiện hoại tử cao nhất được ghi nhận từ 20- 45 ngày. Tôm chết tập trung ở giai đoạn 19-31 ngày tuổi. Tất cả mẫu thu từ ao có tôm chết đều ghi nhận dấu hiệu hoại tử gan tụy khá cao và phải thu hoạch sớm ngay sau khi phát hiện hoại tử 2-3 ngày. Điều đáng ghi nhận là tỷ lệ hoại tử biến động lớn giữa các ao từ 9-90 . Điều này cho thấy mức độ nguy hiểm của hội chứng gan tụy mặc dù khi chỉ phát hiện tỷ lệ hoại tử thấp. Tất cả các ao ghi nhận có dấu hiệu hoại tử đều phải thu hoạch sớm. Tôm từ ao nuôi bị nhiễm AHPND ở mức độ nhẹ chyển về phòng thí nghiệm có tỷ lệ chết không đáng kể sau 1 tháng nuôi. Việc tầm soát Vibrio sp. và V. parahaemolyticus hiện diện trong nước và tôm nuôi trong ao được xem là khá quan trọng làm cơ sở cho người nuôi có biện pháp giải quyết. Từ khóa Hoại tử gan tụy tôm thu hoạch I. ĐẶT VẤN ĐỀ bùng phát EMS đã làm giảm sản lượng đáng kể Hiện nay trên tôm nuôi xuất hiện hội chứng của tôm thẻ chân trắng khoảng 60 . chết sớm hay còn gọi là bệnh hoại tử gan tụy Gần đây ở Thái Lan bệnh xuất hiện ở 2 cấp tính Acute Hepatopancreatic Necrosis tỉnh phía Đông vịnh Thái Lan. Bệnh được ghi Disease - AHPND được ghi nhận tại Trung nhận và gây thiệt hại nặng trên cả tôm sú và Quốc Malaysia và Thái Lan. Ở Trung Quốc tôm thẻ chân trắng. Bệnh thường xảy ra ở giai xuất hiện đầu tiên năm 2009 nhưng chưa được đoạn 15-40 ngày sau khi thả nuôi. Tôm bệnh có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.