Nghiên cứu về sự phân bố và mức độ phong phú của cá Lau Kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ở ĐBSCL được thực hiện từ 09/2012 đến tháng 06/2013 với các loại hình thủy vực được khảo sát là sông, kênh và ao tự nhiên tại 4 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ và Hậu Giang. | VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 SỰ PHÂN BỐ VÀ MỨC ĐỘ PHONG PHÚ CỦA CÁ LAU KIẾNG Pterygoplichthys disjunctivus Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Nguyễn Du1 TÓM TẮT Diện tích Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL chỉ chiếm 12 24 diện tích cả nước nhưng được đánh giá là vựa cá lớn nhất của cả nước. Sinh vật ngoại lai được đánh giá là một trong những nguyên nhân tác động mạnh nhất đến tính đa dạng sinh học đứng thứ hai sau yếu tố mất môi trường sống IUCN 2004 . Nghiên cứu về sự phân bố và mức độ phong phú của cá Lau Kiếng Pterygoplichthys disjunctivus ở ĐBSCL được thực hiện từ 09 2012 đến tháng 06 2013 với các loại hình thủy vực được khảo sát là sông kênh và ao tự nhiên tại 4 tỉnh An Giang Đồng Tháp Cần Thơ và Hậu Giang. Kết quả chỉ ra rằng cá Lau kiếng Pterygoplichthys disjunctivus là loài cá có nguồn gốc từ Nam Mỹ và được di nhập vào Việt Nam từ những năm 1990 do thoát ra ngoài từ việc nuôi cá cảnh kích thước lớn nhất ghi nhận được ở ĐBSCL là 1 2kg. Phân bố của cá Lau kiếng rất rộng chúng xuất hiện ở tất cả các loại hình thủy vực nước ngọt bao gồm sông 32 kênh 20 và ao tự nhiên 48 . Sự phong phú của cá Lau kiếng ở mức độ kém phong phú mức 3 và đang tiến gần đến mức độ phong phú mức 2 . Đây cũng là loài cá ngoại lai xâm lấn chúng có khả năng sinh trưởng và sinh sản rất nhanh và có một số đặc tính sinh học vượt trội so với các loài cá bản địa như chịu được khô hạn vẫn sống sót sau 10 ngày sinh sản nhiều tỉ lệ sống của cá con 70 Oanh 2012 . Điều này sẽ làm cho một số loài cá bản địa mất dần và làm cho mất cân bằng hệ sinh thái ở một số thủy vực ở ĐBSCL đặc biệt ở những đống chà ven sông . Cần có những biện pháp hữu hiệu hay biện pháp giảm nhẹ tác động của loài cá này. Từ khóa cá Lau kiếng phân bố phong phú thủy vực ảnh hưởng I. ĐẶT VẤN ĐỀ vững nhất nhằm giảm thiểu tác động. Tác động Diện tích Đồng bằng sông Cửu Long của các sinh vật ngoại lai là một trong những tác ĐBSCL chỉ chiếm 12 24 diện tích cả nước động đáng chú ý đến đa dạng sinh học thuỷ sản nhưng được đánh giá là